MỤC LỤC
Khi giao tiếp cần chú ý : Nội dung vấn đề đa vào giao tiếp (Phơng châm về lợng). - GV đa ra tình huống: Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không?.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
- Tác giả đã sử dụng các biện pháp t- ởng tợng, liên tởng: Tởng tợng những cuộc dạo chơi(các khả năng dạo chơi), khơi gợi những cảm giác có thể có, dùng phép nhân hoá để tả các đảo đá. Các phơng pháp thuyết minh đã đợc sử dụng : định nghĩa(thuộc họ côn trùnghai cánh..); phân loại các loại ruồi; nêu số liệu(số vi khuẩn, số lợng sinh sản của một cặp ruồi); liệt kê(mắt lới, chân tiết ra chất dÝnh..).
Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng để thuyết minh: Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. + Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
GV cho HS thảo luận theo nhóm các dàn ý của các bạn trình bày dựa theo các câu hỏi trong SGK. - Những biện pháp nghệ thuật sử dụng khi thuyết minh: nhân hoá, tởng tợng, so sánh.
- GV cho HS đọc phần mở bài và cho các HS khác thảo luận, nhận xÐt.
Xuất xứ: Văn bản đợc ra đời trong hoàn cảnh nhà văn G.G Mác- két đợc mời tham dự cuộc gặp gỡ của nguyên thủ sáu nớc ấn Độ, Mê- hi-cô, Thụy Điển, ác-hen-ti-na, Hi Lạp, Tan-da-ni-a họp lần thứ hai tại. - Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hoà bình( đoạn còn lại). -GV: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đợc G.G Mác-két trình bày nh thế nào?. - GV:Con số ngày tháng rất cụ thể và số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân đợc nhà văn nêu ra mở đầu văn bản có ý nghĩa gì?. - GV: Em rút ra nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn v¨n?. - HS rút ra lết luận. Nguy cơ chiến tranh hạt nh©n. đầu đạn hạt nhân).
-GV: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đợc G.G Mác-két trình bày nh thế nào?. - GV:Con số ngày tháng rất cụ thể và số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân đợc nhà văn nêu ra mở đầu văn bản có ý nghĩa gì?. - GV: Em rút ra nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn v¨n?. - HS rút ra lết luận. Nguy cơ chiến tranh hạt nh©n. đầu đạn hạt nhân). Tình hình sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân hiện nay ở một số n- ớc nh Triều Tiên, I Rắc đã gây những đe doạ bất ổn về an ninh khu vực cũng nh thế giới.
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. - Giáo dục bồi dỡng tình yêu hoà bình tự do và lòng thơng yêu nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền hoà bình thế giới.
Chỉ là giấc mơ Đã và đang thực hiện Ng hệ thuật lËp luËn: so sánh bằng nh÷ng dÉn chứng cụ thể, số liệu chÝnh xác, thuyết phôc ⇒ TÝnh chÊt phi lí và sự tèn kÐm ghê gím của cuéc chạy. - Dẫn chứng từ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất: 380 triệu năm con bớm mới bay đợc, 180 triệu năm bông hồng mới nở".⇒ Tính chất phản tự nhiên, phản tiến hoá của chiến tranh hạt nhân.
- Cụm từ Con trâu ở làng quê Việt Nam bao gồm chỉ ý: con trâu trong việc đồng áng, con trâu trong cuộc sống của làng quê. + Tất cả HS đều tham gia dựa vào sự chuẩn bị sẵn ở nhà và hớng dẫn ở hoạt động 1 của GV. - Đọc, soạn bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em.
- Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia c, dịch bệnh, mù chữ, môi trờng xuèng cÊp. Tuy ngắn gọn nhng phần này nêu lên khá đầy đủ cụ thể các nguyên nhân ảnh hởng trực tiếp đến đời sống con ngời, đặc biệt là trẻ em. Thực trạng của trẻ em hiện nay trên thế giới: Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, sự xâm lợc, chiếm đóng và thôn tính của nớc ngoài (Trẻ em ở I Raq); Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, của tình trạng vô gia c, dịch bệnh, mù chữ, môi trờng xuống cấp (trẻ em ở Nam Phi);.
- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực phong trào giải trừ quân bị đợc đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn có thể đợc chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế tăng cờng phúc lợi xã hội. Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà n- ớc: Tổng Bí th thăm và tặng quà cho các cháu thiếu nhi, sự nhận thức và tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội vào phong trào chăm sóc bảo vệ trẻ em, ý thức cao của toàn dân về vấn đề này. - GV: Dựa trên cơ sở thực tế của cuốc sống trẻ em trên thế giới hiện nay và các cơ hội nêu ở phần trớc, bản Tuyên bố đã.
- Viết đợc bài văn thuyết minh theo yêu cầu kết hợp sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả để làm bài văn thuyết minh hấp dẫn, sinh động. Nội dung: Là bài văn thuyết minh về một loài động vật hay vật nuôi; có sử dụng yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật trong bài viết. Câu 2 (1.5 diểm): Các phơng pháp thuyết minh thờng sử dụng trong văn thuyết minh: Định nghĩa, giải thích, nêu ví dụ, liệt kê, so sánh, đối chiếu, nêu ví dụ, phân tích - phân loại.
Đại ý: Câu chuyện kể về số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dới chế độ phụ quyền phong kiến. Nhân vật chính thờng là những ngời phụ nữ đức hạnh khao khát cuộc sống yên bình hạnh phúc. - Chuyện ngời con gái Nam Xơng là truyện thứ 16 trong 20 truyện của Truyền kỳ mạn lục.
Nàng còn là ngời mẹ hiền, dâu thảo đảm đang, tháo vát, thuỷ chung hiếu nghĩa (lo toan ma chay việc nhà chồng chu đáo). + Phõn trần để chồng hiểu rừ tấm lũng mình, khẳng định lòng thuỷ chung trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan (lời thoại 1). Vũ Nơng xinh đẹp, nết na, hiền thục, lại đảm đang, tháo vát, hiếu thảo, thuỷ chung hết lòng vun đắp hạnh phúc gia.
Nỗi oan khuất của Vũ Nơng có nhiều nguyên nhân và đợc diễn tả rất sinh động nh một màn kịch ngắn có tình huống, có xung đột, thắt nút, mở nút. - Cách c xử của Trơng Sinh rất hồ đồ và độc đoán: Chàng không đủ bình tĩnh và tự tin để phán đoán, phân tích, bỏ ngoài tai những lời phân trần của vợ, không tin cả. Các yếu tố kì ảo đa xen kẽ với những yếu tố thực (địa danh, thời điểm lịch sử, sự kiện lịch sử, trang phục mĩ nhân, tình cảnh gia đình Vũ Nơng ..) làm cho thế giới kì ảo lung linh trở nên gần với cuộc sống thực, tăng độ tin cậy cho ngời đọc.
- GV cho HS nhận xét (bản tóm tắt độ dài ngắn nh thế nào? Các sự việc có đầy đủ không?). - Bổ sung: Trơng Sinh nghe con kể về ngời cha là cái bóng và hiểu ra nỗi oan của vợ.
- Tác giả miêu tả các sự việc một cách cụ thể, chân thực, khách quan, không lời bình, có lời kể, có miêu tả tỉ mỉ vài sự kiện để khắc hoạ ấn tợng, làm nổi bật bức tranh phồn hoa mà giả dối; tởng chỉ ghi chép, không một lời bình mà sự việc nó cứ tự phơi bày những nét rởm hợm, nực cời đáng chê trách. * Hình ảnh ngời anh hùng đợc khắc họa rõ nét vơí tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ, sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh nh thần, là ngời tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại -> đây là đặc điểm của tiến trình lịch sử. ( Giáo viên nên nói thêm). - GV giới thiệu về nhân vật Tôn Sĩ Nghị. - GV: Tôn Sĩ Nghị đã có thái độ nh thế nào khi kéo quân sang nớc ta?. - HS dựa vào văn bản để chỉ ra. GV: Sự thảm hại của quân tớng nhà Thanh đợc tác giả miêu tả nh thế nào?. - HS rót ra nhËn xÐt. - GV: Số phận của bọn vua tôi Lê Chiêu Thống đợc miêu tả nh thế nào?. - HS rót ra nhËn xÐt. GV kể cho học sinh biết thêm về số phận của Lê Chiêu Thống sau khi sang Tàu. niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc. Sự thảm bại của quân xâm lợc nhà Thanh và bọn bán nớc của quân xâm lợc. Sự thảm hại của quân xâm lợc Thanh. - Tôn Sĩ Nghị kéo quân sang An Nam là nhằm lợi ích riêng. + Sự kiêu căng tự mãn, chủ quan khinh. + Cho quân lính mặc sức vui chơi. Là 1 tên tớng bất tài, quần quân mà không biết thực h ra sao. - Khi Tây Sơn đánh đến nơi:. + Tớng thì sợ hãi lo chuồn trớc. + Quân: ai nấy rụng rời, xin hành bỏ chạy. + Quân sĩ hoảng hồn, tan tác, xô đảy nhau rơi xuống sông mà chết -> Sông Nhị Hà tắc nghẽn không chảy đợc. b) Số phận thảm hại của bọn vua tôi phản nớc, hại dân.