Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của nhà hàng Tao - Li khách sạn Nikko

MỤC LỤC

Cạnh tranh cấp sản phẩm

 Chiến lược về giá: Để tung sản phẩm ra thị trường với mức giá cạnh tranh nhất doanh nghiệp cần dựa vào mức giá đối thủ cạnh tranh áp dụng, so sánh giữa những lợi ích mà khách hàng nhận được có phù hợp với mức giá đó không, cũng như cần dựa vào những chi phí phải bỏ ra có tương ứng với mức giá bán không, toàn bộ những điều đó sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng được một mức. Với cường độ cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, thông tin quảng cáo về sản phẩm tràn lan trên thị trường, khách hàng ngày càng thông thái thì cách thức giới thiệu sản phẩm như thế nào, lựa chọn những kênh quảng cáo phù hợp đều cần các nhà quản lý suy nghĩ và cân nhắc bởi chi phí cho quảng cáo là vô cùng tốn kém, sử dụng kênh quảng cáo không phù hợp sẽ gây ra sự lãng phí không nhỏ.

Khái niệm về năng lực cạnh tranh một doanh nghiệp

 Chiến lược phân phối: Trong chiến lược này doanh nghiệp sẽ xây dựng một hệ thống phân phối sao cho việc đưa sản phẩm đến khách hàng mục tiêu của mình một cách hợp lý nhất, hiệu quả nhất, trong giai đoạn này doanh nghiệp nên cân nhắc giữa việc sử dụng kênh phân phối trực tiếp hay gián tiếp, việc sử dụng các đại lý nào, số lượng bao nhiêu, đặt ở đâu?. Ngoài ra doanh nghiệp cần dựa vào vòng đời sản phẩm để xác định sản phẩm đang ở giai đoạn nào :giai đoạn thai nghén, giai đoạn tăng trưởng, giai đoạn bảo hòa, giai đoạn suy thoái để mà có các chiến lược khuyến mại cũng như giảm giá hợp lý.

Phân tích đối thủ cạnh tranh

    Các mục tiêu của đối thủ cạnh tranh có thể xác định dựa trên nhiều yếu tố như quy mô, quá trình lịch sử, ban lãnh đạo, tình trạng kinh tế, thường thì mỗi đối thủ cạnh tranh thay đổi nhiều mục tiêu, ta cần xác định mục tiêu chính của họ, khi đó ta có thể biết được họ có hài lòng về tình trạng hiện tại của họ hay không và họ sẽ phản ứng như thế nào với hành động của công ty. Những mục tiêu và mặt mạnh, mặt yếu của mỗi đối thủ cạnh tranh góp phần rất hữu hiệu vào việc chỉ rừ những biện phỏp và phản ứng của họ đối với những biện phỏp của công ty như giảm giá, tăng cường khuyến mãi hay tung ra sản phẩm mới.

    Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh

    Các nhân tố chủ quan

    Do vậy doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi yếu tố khách hàng, khách hàng có thể ganh đua với doanh nghiệp bằng cách yêu cầu chất lượng sản phẩm cao hơn, hoặc ép giảm giá xuống, mặt khác khách hàng còn làm cho các đối thủ cạnh tranh chống chọi lại nhau và dẫn đến làm tổn hao đến làm tổn hao đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Để chống lại các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các doanh nghiệp thường thực hiện các chiến lược như phân biệt sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, bổ sung những đặc điểm mới của sản phẩm, không ngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm của mình có những đặc điểm khác biệt nổi trội hơn trên thị trường, doanh nghiệp nên đề phòng và lường trước các đối tác làm ăn, các bạn hàng, bởi vì họ có thể trở thành những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

    Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh ủa một doanh nghiệp

      Thiết kế nhãn hiệu sản phẩm: Khi xây dựng một sản phẩm, các nhà quản trị sẽ lưu tâm đến rất nhiều đến nhãn hiệu sản phẩm, một nhãn hiệu sản phẩm hay và ấn tượng góp phần không nhỏ vào sự thành công của sản phẩm, nó giúp phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh khác và là cộng cụ để doanh nghiệp định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu. Nhà quản trị giỏi phải là người giỏi về trình độ, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng giao tiếp, biết nhìn nhận và giải quyết các công việc mộ cách linh hoạt và nhạy bén, có khả năng thuyết phục để người khác phục tùng mệnh lệnh của mình một cách tự nguyện và nhiệt tình.Biết quan tâm, động viên, khuyến khích cấp dưới làm việc có tinh thần trách nhiệm.

      Các loại chiến lược cạnh tranh chung

      Chiến lược chung cuối cùng là sự tập trung vào một nhóm người mua cụ thể, một bộ phận trong các loại hàng hoá, hoặc một vùng thị trường nào đó; cũng giống như chiến lược khác biệt hoá, trọng tâm hóa được thể hiện dưới nhiều hình thức. Nếu như chiến lược chi phí thấp và chiến lược khác biệt hoá hướng vào thực hiện các mục tiêu với phạm vi hoạt động toàn ngành, thì chiến lược trọng tâm hoá được xây dựng xung quanh việc phục vụ thất tốt một thị trường nhỏ và mỗi chính sách kèm theo đều được phát triển theo tư tưởng này.

      Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh

      Quy luật cạnh tranh là động lực thúc đẩy hát triển sản xuất, sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, hàng hoá sản xuất ra nhiều, số lượng người cung ứng ngày càng đông thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt, kết quả cạnh tranh là loại bỏ những Công ty làm ăn kém hiệu quả, năng suất chất lượng thấp và ngược lại nó thúc đẩy những Công ty làm ăn tốt, năng suất chất lượng cao. Trong chương 1 tôi đề cập đến những lý luận chung nhất về kinh doanh ăn uống trong khách sạn, về năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, về lợi thế cạnh tranh, các nhân tố cấu thành, các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, đây là tiền đề, là cơ sở để người đọc có cái nhìn một cách có hệ thống, có logic những vấn đề mà tôi sẽ đề cập trong những chương tiếp theo.

      THỰC TRẠNH VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHÀ HÀNG TAO – LI

      Khái quát về khách sạn Nikko

      • Phân tích yếu tố nội bộ của nhà hàng Tao - Li

        Khách sạn Nikko từ lâu đã là điểm đến quen thuộc của du khách Nhật Bản, điều đó giải thích vì sao khách Nhật lại chiếm một tỷ lệ cao như vậy trong tỷ lệ khách của nhà hàng Tao – Li (một nhà hàng vốn theo phong cách Trung Quốc), tuy nhiên qua biểu đồ ta thấy tỉ lệ khách Nhật có xu hướng ngày càng giảm do hai nguyên nhân sau: Nhà hàng Benkay (nhà hàng Nhật Bản) ngày càng tạo được chỗ đứng quan trọng trong lòng du khách Nhật, bởi từ lâu Benkay đã được đánh giá là nhà hàng Nhật hàng đầu ở Hà Nội. Có thể nhận thấy ngay rằng khách sạn không ngừng hoàn thiện chính sách về sản phẩm nhằm thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, sự thay đổi các món ăn thường xuyên nhằm tránh sự nhàm chán đối với khách hàng cũng như một chính sách hợp lý về sản phẩm hàng tháng cũng là điểm nhấn nhằm thu hút khách hàng.Có thể liệt kê một số chính sách về sản phẩm tiêu biểu mà tôi nhận thấy khách sạn đã áp dụng trong thời gian qua và rất có hiệu quả.

        Bảng 2.4: Tỉ lệ khách của nhà hàng Tao – Li theo quốc tịch
        Bảng 2.4: Tỉ lệ khách của nhà hàng Tao – Li theo quốc tịch

        Đánh giá năng lực cạnh tranh của nhà hàng .1 Phương pháp bảng hỏi

        • Đánh giá năng lực cạnh tranh của nhà hàng Tao – Li qua ma trận SWOT ĐIỂM MẠNH (S)

          Thứ ba, công nghệ ngày càng phát triển và hoàn thiện, thông tin đến với khách hàng ngày nhanh chóng, đây chính là một cơ hội to lớn cho những khách sanjm biết tận dụng lợi thế về công nghệ để có các chính sách marketing, các chính sách xúc tiến, quảng cáo phù hợp, internet bùng nổ giúp các doanh nghiệp giới thiệu các sản phẩm đến khách hàng tiềm năng cũng như khách hàng mục tiêu một cách nhanh chóng hiệu quả hơn, bất kỳ một sản phẩm mới nào, một chính sách khuyến mãi mới nào ngay khi ra đời đều có thể được khách hàng tiếp xúc và nắm bắt rất nhanh. Trong chương này chúng ta đã được tìm hiểu một cách chung nhất, khái quát nhất về khách sạn Nikko, cũng như nhà hàng Tao – Li, chúng ta thấy được hệ thống cơ sở vật chất, cơ cấu tổ chức bộ máy, thực trạng tài chính, các chính sách về sản phẩm, về xúc tiến của nhà hàng Tao – Li, thấy được lợi thế cạnh tranh của nhà hàng, năng lực cạnh tranh của nhà hàng, cũng như đánh giá được khả năng cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, những tồn tại cần khắc phục của nhà hàng, qua đó chúng ta có các biện pháp, các giải pháp nhằm nâng cao.

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHÀ HÀNG TAO – LI

          • Mục tiêu và phương hướng kinh doanh của khách sạn Nikko, nhà hàng Tao – Li
            • Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của nhà hàng

              Vướng mắc lớn nhất mà nhà hàng Tao – Li dang gặp phải đó là tình trạng thiếu nhân viên khá trầm trọng, điều đó lý giải vì sao nhà hàng thường xuyên phải huy động nhân viên partime và nhân viên casual call, tuy sử dụng nguồn này sẽ tiếp kiệm đáng kể chi phí như lương, thưởng, trợ cấp, ưu đãi… nhưng có thể thấy ngay nguồn nhân lực huy động bằng cách này gặp rủi ro khá cao như: nhân viên chưa thực sự quen với công việc, mức độ trách nhiệm của nhân viên không cao, khả năng xảy ra rủi ro lớn, mà với một ngành kinh doanh đòi hỏi cao về tính chuyên nghiệp cũng như sự hoàn thiện thì đây quả là một vấn đề lan giải. Có thể nói tuy vẫn còn một số tồn tại trong chính sách về nhân lực của khách sạn nói chung và của nhà hàng Tao – Li nói riêng nhưng ban giám đốc khách sạn, quản lý nhà hàng đang không ngừng hoàn thiện chính sách nhân lực của mình nhằm có được đội ngũ nhân viên đủ khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, hoàn thiện chính sách về nhân lực cũng là góp phần quan trọng hoàn thiện năng lực cạnh tranh, tạo ra lợi thế cạnh tranh với các đối thủ khác, với một ngành mang nặng tính dịch vụ thì đây là một bước đi sáng suốt và thông minh.