MỤC LỤC
Trong thời kỳ 1992-1994, với sự hỗ trợ của WWF và Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Viện Hải dương học đã tiến hành các nghiên cứu về tính đa dạng sinh học, hiện trạng sử dụng nguồn lợi và tiềm năng bảo tồn thiên nhiên ở một số vùng và đề xuất 7 khu vực ưu tiên để thiết lập KBTB. - UBND quận/huyện cùng UBND xã, nhà tài trợ, người dân địa phương xây dựng và trình UBND tỉnh đề án KBTB; ban hành quy chế quản lý; ban hành quyết định thành lập, điều lệ tổ chức hoạt động của Ban quản lý và ban hành quyết định thành lập các tổ nhóm chính trong cộng đồng người dân vì mục đích bảo tồn.
Đảm bảo chất lượng nước tại khu vực này nhằm làm tăng hiệu quả nuôi trồng. Tương ứng tiêu chí này ta có chỉ tiêu về mức giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước hoặc mức tăng thủy sản nuôi trồng khi chất lượng nước tốt hơn. Ngoài ra còn một số loại phân tích khác như phân tích phân bổ lợi ích, phân tích chính trị hay phân tích luật lệ đối với dự án.
Quan điểm Toàn xã hội (cộng đồng) Cá nhân, doanh nghiệp (quan điểm chủ sở hữu hoặc quan điểm tổng đầu tư). Chủ yếu là các dự án công, kể cả chương trình hay chính sách (một số dự án tư nhân cần sự hỗ trợ của chính phủ). Chủ yếu là các dự án tư nhân (các dự án công cũng cần thực hiện phân tích tài chính).
Hơn nữa, xây dựng KBTB được coi là dự án công do đó chi phí và lợi ích của dự án không chỉ về mặt kinh tế mà còn về mặt xã hội và môi trường do đó phân tích tài chính sẽ không đánh giá hết được các chi phí và lợi ích. Từ đó ta thấy việc áp dụng công cụ CBA trong đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình quản lý KBTB là vô cùng phù hợp.
- Lợi ích từ du lịch- giải trí: MCD đã tiến hành tổ chức rất nhiều đợt tập huấn cho người dân ở đây về mô hình du lịch sinh thái cộng đồng, chính họ sẽ trở thành các hướng dẫn viên du lịch. Theo ý kiến người dân địa phương thì họ hoàn toàn mong muốn ngành du lịch ở đây được phát triển và các chuyên gia cũng cho rằng với những lợi thế về mặt văn hóa, tài nguyên thiên nhiên thì ngành du lịch nơi đây hoàn toàn có thể trở thành điểm mạnh của địa phương. Theo nghiên cứu của Mohd Shahwahid và Mc Nally (2001) đã tính ra được giá trị của mỗi ha rạn san hô trong việc suy trì chức năng sinh thái bao gồm chức năng: điều hòa khí hậu (nhờ khả năng hấp thụ CO2 của rạn san hô); là đầu nguồn nước và là nơi cung cấp thức ăn; điều hòa sinh học; điều chỉnh tiếng ồn; xử lý rác thải.
Các cá nhân có thể quy ra giá trị bằng tiền cho sự tồn tại của các loài sinh vật nơi đây thông qua phương pháp phát biểu sở thích, qua đó người được hỏi cho biết mức sẵn lòng chi trả (WTP) của họ đối với đa dạng sinh học. Giá trị giảm ô nhiễm môi trường chính là lợi ích của dự án vì giảm ô nhiễm sẽ làm giảm áp lực lên môi trường vùng dự án và các vùng xung quanh, giảm chi phí phục hồi chất lượng nước, giảm chi phí về sức khoẻ của người dân. Tuy nhiên, do quy mô nghiên cứu của đề tài chưa thể nghiên cứu được giá trị này và cũng chưa có một nghiên cứu nào trước đó về giá trị này nên lợi ích này chỉ mang tính chất định tính chưa thể lượng hóa giá trị ra được.
Đây là những chi phí về cơ sở hạ tầng, xây dựng quy chế KBVHSTB, phục hồi nguồn lợi, quan trắc- kiểm tra giám sát, nâng cao nhận thức và trình độ quản lý, tuyên truyền, quảng cáo,..Những chi phí này do IMA tài trợ từ 2001- 2004 và từ 2004 đến nay là do MCD tài trợ trực tiếp cho dự án. - Thiệt hại do giảm sản lượng nuôi trồng : Cũng tương tự như thiệt hại do giảm sản lượng đánh bắt, những ngư dân làm nghề nuôi trồng thủy sản cũng không được tiến hành hoạt động nuôi trồng trong 2 khu vực bảo vệ nghiêm ngặt và phục hồi nguồn lợi nên cũng dẫn đến giảm sản lượng nuôi trồng và đây cũng chính là chi phí của dự án.
- Thiệt hại do giảm sản lượng đánh bắt : Khi dự án được thực hiện và chính thức khoanh vùng thì hoạt động đánh bắt ở khu vực bảo vệ nghiêm ngặt và phục hồi nguồn lợi sẽ bị cấm. Bao gồm chi phí về cơ sở hạ tầng là xây nhà bảo vệ cho KBV và mua sắm trang thiết bị, xây dựng quy chế KBVHSTB, phục hồi nguồn lợi, đánh giá nguồn lợi, PRA (đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng), nâng cao nhận thức và trình độ quản lý, tuyên truyền, quảng cáo; các nghiên cứu- đánh giá khác như: nghiên cứu- đánh giá hiệu quả mô hình. Chi phí vận hành hàng năm do MCD và UBND huyện Vạn Ninh hỗ trợ cho KBV nhằm chi trả cho các khoản: điện nước, điện thoại, văn phòng phẩm cho văn phòng của Ban quản lý; kinh phí hoạt động cho nhóm hạt nhân bảo vệ Rạn Trào.
Từ khi có dự án thì mô hình nuôi tôm hùm, tôm sú đã được nhân rộng ở quy mô lớn, tổ nuôi trồng thủy sản được thành lập, các chuyên gia thủy sản đã đến để hướng dẫn người dân nuôi trồng đúng kỹ thuật, sản lượng tôm hùm, tôm sú tăng lên đáng kể. Theo báo cáo của Reef Check- Tổ chức quốc tế đánh giá sức khỏe của rạn san hô năm 2007: đối với những khu vực rạn san hô không được quản lý thì hàng năm sẽ có khoảng 5% diện tich san hô bị mất đi do khai thác trực tiếp và do đánh cá hủy diệt. Tiếp theo là hỏi về nghề nghiệp, thu nhập (tuy thu nhập có chia khoảng nhưng sau khi xác định được khoảng thu nhập thì phỏng vấn viên sẽ khéo léo hỏi thêm về mức thu nhập cụ thể đó là khoảng bao nhiêu/tháng. Vì biến thu nhập được dùng là thu nhập trung bình mỗi thành viên trong gia đình được tính thông qua thu nhập cả gia đình hàng tháng và tổng số người hiện sống trong gia đình đó), mức độ phụ thuộc của cuộc sống vào tài nguyên biển, thái độ với môi trường.
Từ đó, một số nguồn lợi rạn san hô ở đây được phục hồi, nhiều loài quý hiếm bắt đầu xuất hiện.Tuy nhiên, trong thời gian tới dự án sẽ kết thúc, khi đó nhiều hoạt động bảo tồn sẽ không được hỗ trợ nữa. Những yếu tố về tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập, mức độ phụ thuộc tài nguyên biển, thái độ với môi trường… đều quan trọng trong phân tích ảnh hưởng tới WTP của người trả lời. - Nếu câu trả lời là: “Việc bảo vệ đa dạng sinh học là việc của nhà nước” hoặc “Tôi không tin rằng tiền đóng góp được sử dụng để phục hồi môi trường” hoặc “Việc bảo vệ đa dạng sinh học không ảnh hưởng gì đến cuộc sống của gia đình tôi”, thì phải loại những đối tượng này ra khỏi mô hình tính toán.
Hệ số của thu nhập, giới tính, tổng số thành viên, mức độ phụ thuộc của cuộc sống vào tài nguyên biển, thái độ với môi trường cùng dấu với WTP nên cả 6 nhân tố này có ảnh hưởng thuận chiều lên WTP.
Tuy nhiên, các kết quả thu được là định hướng cho việc phát triển đề tài sau này đồng thời có thể áp dụng phương pháp tiến hành cho việc đánh giá các dự án tương tự khác.
- Các nguồn thu từ việc sử dụng các giá trị của KBVB như du lịch, đánh bắt thủy sản, nuôi trồng thủy sản, nghiên cứu các mô hình nuôi trồng thử nghiệm để tìm ra các loại thủy sản nuôi trồng có giá trị kinh tế cao. Như vậy, với những đề xuất như trên, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa Ban quản lý KBVB với các ban ngành, cơ quan chức năng và sự hỗ trợ của cộng đồng địa phương để sử dụng và khai thác có hiệu quả các tài nguyên của KBVB. Đồng thời vẫn đảm bảo duy trì và bảo tồn các giá trị của KBVB theo hướng phát triển bền vững.