MỤC LỤC
Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra nh thế nào.(hs: Mùa hè nhiệt độ cao, mùa đông nhiệt độ xuèng thÊp). Nắm đợc ảnh hởng của các nhân tố sinh thái có ý nghĩa nh thế nào đối với sản xuất nông nghiệp.(hs:. Gieo trồng đúng thời vụ, tạo đk sống tốt cho vật nuôi và cây trồng).
- Từ các ví dụ trên em có nhận xét gì về khả năng chịu đựng của sinh vật với mỗi nhân tố sinh thái. - Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trờng và thời gian.?.
- Các sinh vật cùng sống cùng nhau, liên hệ với nhau, hình thành lên nhóm cá thể.
Trong nông nghiệp con ngời đã lợi dụng mối quan hệ giữa các SV khac loài để làm gì. - GV giảng giải: Việc dùng SV có ích tiêu diệt SV có hại còn gọi là biện pháp Sinh học và không gây ô nhiễm môi tr- êng.
Mật độ liên quan đến yếu tố nào trong quần thể.(hs: Mật độ liên quan đến thức. - GV liên hệ: Trong SXNN cần có biện pháp kĩ thuật gì để luôn giữ mật độ thích hợp.(hs: trồng dày hợp lí, loại bỏ cá thể yếu, cung cấp thức ăn) - GV mở rộng: Trong các đặc trng trên thì các. - GV mở rộng: Số lợng cá thể trong quần thể có thể bị biến động lớn do nguyên nhân nào( Do những biến cố bất thờng nh lũ lụt, cháy rừng…) - GV liên hệ: Trong SX việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa ntn.(hs: trồng dày hợp lí, thả cá.
- Mật độ là số lợng hay khối lợng SV có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
- Quần thể ngời có những đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác. - Quần thể ngời có những đặc trng khác với quần thể sinh vật khác: kinh tế, xã hội….
- Quần thể ngời có những đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác. - Quần thể ngời có những đặc trng khác với quần thể sinh vật khác: kinh tế, xã hội…. - Con ngời có lao động và t duy có khả năng. điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong quần thể. Đặc trng về thành phần nhóm tuổi của. Giáo án sinh học 9. DS cao; Tháp DS già: tỉ lệ ngời già nhiều, tỉ lệ sơ sinh ít). Việc ng/cứu tháp tuổi ở quần thể ngời có ý nghĩa ntn.(hs: để có kế hoạch điều chỉnh mức tăng giảm DS)?. - GV liên hệ: VN đã có biện pháp gì để giãm sự gia tăng DS và nâng cao chất l- ợng cuộc sống.(hs: Tuyên truyền bằng tờ rơi, panô, gdục ssản vị thành niên…).
Giáo án sinh học 9. DS cao; Tháp DS già: tỉ lệ ngời già nhiều, tỉ lệ sơ sinh ít).
- Quần xã sinh vật: Là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong 1 không gian xác. - GV lu ý cách gọi loài u thế, loài đặc trng tơng tự qthể u thế, qthể đặc trng. + Quần thể cây cọ tiêu biểu ( đặc trng) nhất cho quần xã sinh vật đồi ở Phú Thọ.
(hs: Sự thay đổi chu ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến hoạt động theo chu kì của SV: ĐK thuận lợi TV phát triển ĐV phát triển; Số lợng loài ĐV này không hạn chế số lợng loài ĐV khác). - GV y/c hs lấy thêm các ví dụ khác để thể hiện ảnh hởng của ngoại cảnh tới qxã, đặc biệt là số lợng.(hs:. VD: Thời tiết ẩm muỗi phát triển nhiều Dơi và thạch sùng nhiều). Tác động nào của con ngời gây mất cân bằng SH trong quần xã.(hs:Săn bắn bừa bải, gây cháy rừng).
- Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lợng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn đợc khống chế ở mức độ phù hợp với môi trờng. - Cân bằng SH là trạng thái mà số l- ợng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.?.
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã SV và khu vực sống( Sinh cảnh), trong đó các SV luôn tác.
Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi thức ăn nào.(hs: Chỉ chuỗi t/ăn có mặt sâu(ít nhất 5 chuỗi). - GV: Chuỗi t/ăn có thể bắt đầu từ TV hay từ SV bị phân giải. ? Sự TĐC & NL trong HST tức là dòng NL trong chuỗi t/ănbị tiêu hao rất nhiều thể hiện qua tháp sinh thái. Nó gồm những TP nào. - GV liên hệ: Trong thực tiễn sản xuất ng- ời Nông dân có biện pháp kĩ thuật gì để tận dụng nguồn thức ăn của sinh vật. Thả nhiều loại cá trong ao, dự trữ t/ăn cho. ĐV trong mùa khô hạn). - GV cho hs chơi trò chơi: Đi tìm các mắt xích trong chuỗi và lới thức ăn. - Gọi hs lên chọn các mãnh bìacó hình con vật dán lên bảng và sau đó điền mũi tên thành chuỗi và lới thức ăn.
- Thời kì nguyên thủy: Đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữgiãm diện tích rừng. - Xã hội công nghiệp: Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp đất càng thu hẹp.
Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trờng do hoạt động của con ngời?.
- Ô nhiễm môi trờng là hiện tợng môi trờng tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trờng bị thay đổi, gây tác hại đến đời sống của con ngời và các sinh vật khác.
- GV y/c 1 hs khác nêu cách phòng tránh bệnh do SV gây nên chúng ta cần có biện pháp gi?. - Tác hại: Tạo điều kiện cho nhiều loài VSV gây bệnh phát triển, làm mất mĩ quan…. Những hoạt động nào của con ngời gây ô nhiễm môi trờng.Tác hại của ô nhiễm môi trờng là gì?.
Các loại thuốc trừ sâu, thuốc…., diệt nấm….dùng trong nông nghiệp, khi sử dụng….và ding quá liều lợng sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ….và ảnh hởng tơisức khỏe con ngời. Ô nhiễm môi trờng tạo điều kiện cho nhiều loài….cho ngời và động vật….Mỗi chúng ta cần phải tích cực….môi trờng để phòng bệnh.
- GV nếu vấn đề: Những nội dung chúng ta vừa ng/cứu thấy rõ hậu quả của việc sử song không hợp lí nguồn tài nguyên đất, nớc, rừng. + Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. + Tài nguyên năng lợng vĩnh cửu: Là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trờng.
Đặc điểm Đất là nơi ở, nơi sản xuất Nớc là nhu cầu không thể thiếu của tất cả các SV trên trái đất. Em hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng, nớc, đất ở VN hiện nay.( hs: Chủ trơng của Đảng, Nhà nớc:. phủ xanh đất trống đồi trọc, ruộng bậc thang, khử mặn, hạ mạch nớc ngầm).
+ Gĩ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sinh vật và môi trờng sống của chúng tránh ô nhiễm, lũ lụt, hạn hán.
- GV giới thiệu sơ lợc về nội dung Luật bảo vệ môi trờng gồm 7 chơng( bài học chỉ ng/cứu chơng II và III). - Luật bảo vệ môi trờng nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu của con ngời cho môi trờng. - Luật bảo vệ mội trờng điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần môi trờng đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nớc.
- GV cho các nhóm trả lời bằng cách gọi đại diện từng nhóm lên viết trên bảng.
- GV cho đại diện nhóm trình bằng cách dán lên bảng và đại diện trình bày. Em hãy lấy ví dụ chứng minh sự hoạt động của các cơ quan, hệ cơ. - ở thực vật: Lá làm nhiệm vụ quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.Nhng lá chỉ quang hợp đợc khi rễ hút nớc, muối khoáng và nhờ hệ mạch trong thân vận chuyển lên lá.
- ở ngời: Hệ vận động có chức năng giúp cơ thể vận động, lao động, di chuyển. Để thực hiện đợc chức năng này cần năng lợng lấy từ thức ăn do hệ tiêu hóa cung cấp, oxi do hệ hô hấp và đợc vận chuyển tới từng TB nhờ hệ tuần hoàn.
- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cơ bản toàn cấp THCS, vận dụng kiến thức vào thực tế. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn. Đặt vấn đề: (1’) Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chơng trình toàn cấp.
- GV y/c hs phân biệt đợc đột biến cấu trúc NST và đột biến số lợng NST, nhận biết đợc dạng ĐB. - GV lu ý: HS lấy đợc ví dụ để nhận biết quần thể, quần xã với tập hợp ngẫu nhiên.