Đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch i - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

Đánh giá kết quả hoạt động của Sở giao dịch

Trong tình hình kinh tế đất nớc còn gặp nhiều khó khăn, thử thách, dới sự chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc, toàn hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã sáng tạo, nỗ lực triển khai các giải pháp trong hoạt động kinh doanh đạt kết quả toàn diện trên cả 3 mặt: hoàn thành kế hoạch kinh doanh, lộ trình cơ cấu lại và xây dựng ngành, góp phần cùng toàn ngành ngân hàng thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ và phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nớc. Có đợc kết quả trên là do Sở luôn luôn tìm cách mở rộng mạng lới cung cấp dịch vụ đến khách hàng, tìm kiếm khách hàng mới và luôn tìm cách hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ của mình. Hơn nữa Sở đã áp dụng quy trình quản lý chất lợng ISO 9001: 2000 để thống nhất các nghiệp vụ, cung cấp các dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu.

Tuy nhiên, số vốn huy động đợc từ các tổ chức còn thấp, cần chú trọng công tác marketing khách hàng, nhất là các khách hàng có tiềm năng tiền gửi lớn nh các Quỹ, các Tổng công ty, các công ty bảo hiểm.v.v. Điều này sẽ gây khó khăn đối với hoạt động cho vay, nhất là cho vay đối với các dự án trong lĩnh vực đầu t phát triển vốn là thế mạnh của Sở giao dịch và của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Tuy nhiên, cơ cấu các dịch vụ cha cân đối, chủ yếu tập trung vào hoạt động mở L/C hàng nhập cho khách hàng, các dịch vụ mở L/C hàng xuất, nhờ thu, chuyển tiền còn ít, số lợng còn nhỏ trong tổng doanh số của hoạt động thanh toán quốc tế.

Chất lợng tín dụng đợc nâng cao dần, hoạt động tuân thủ pháp luật, kinh doanh có lãi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc cao hơn năm trớc, giữ vững truyền thống đầu t phát triển với những hình thức sáng tạo phù hợp với yêu cầu mới. Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập, các liên doanh (Liên doanh bảo hiểm Việt-úc, Ngân hàng liên doanh với Malaysia: Public Bank, Ngân hàng liên doanh với Lào:Laos-Viet Bank) đã hoàn thành tốt kế hoạch. Hoàn thành cơ cấu lại 65% nợ thơng mại theo quyết định 149/QĐ- TTg, trích đủ dự phòng rủi ro theo quy định, từng bớc cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng.

Sở giao dịch đã chú trọng phát triển mạng lới các điểm giao dịch, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ nh: dịch vụ ngân hàng tại nhà (Homebanking), thanh toán điện tử, rút tiền từ máy ATM kết hợp với dịch vụ trả. Trong các hoạt động của mình, Sở giao dịch luôn tuân thủ và chấp hành tốt các quy định của pháp luật nhà nớc, đóng góp cho ngân sách nhà nớc năm sau cao hơn năm trớc.

Các văn bản hớng dẫn cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

- Ngân hàng từ chối thanh toán trong trờng hợp nhà xuất khẩu và doanh nghiệp vay vốn tự ý sửa đổi hay đề nghị sửa đổi các điều khoản, điều kiện đã quy định trong hợp đồng ngoại thơng và trong L/C đã mở mà không đợc Ngân hàng Đầu t chấp nhËn. + Nguồn thu từ hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng uỷ thác (đối với doanh nghiệp không xuất khẩu trực tiếp) xác đnhj rõ khả năng thanh toán của bên mua và chỉ định thanh toán về tài khoản của doanh nghiệp vay ngân hàng Đầu t và Phát triển. Các đơn vị vay vốn thuộc loại hình sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu ổn định, nếu có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, có thể lập kế hoạch vay cho cả quý hoặc cả mùa vụ.

Thời hạn cho vay đợc xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và luân chuyển hàng hoá hoặc thời hạn thực hiện hợp đồng hoặc thời hạn thanh toán của L/C nhng tối đa không quá 12 tháng. Để khuyến khích xuất khẩu, ngân hàng Đầu t và Phát triển áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn ngoại tệ, VND thấp hơn lãi suất trần của Ngân hàng Nhà nớc quy định, mức giảm tối thiểu 0,1%/ tháng, đối với VND 0,2%/ năm đối với ngoại tệ. Đối với các khách hàng lớn, truyền thống của Ngân hàng, có quan hệ vay trả thờng xuyên, cam kết bán lại ngoại tệ cho Ngân hàng khi có doanh thu hàng xuất khẩu thì sẽ đợc cho vay với mức lãi suất u đãi thấp hơn.

Trong trờng hợp Doanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu thì phải gửi kèm theo Hợp đồng nhập khẩu và các văn bản khác theo qui định của Ngân hàng. Ngoài ra doanh nghiệp phải gửi kèm hợp đồng xuất khẩu hoặc hợp đồng uỷ thác, trong đó cam kết đảm bảo việc thanh toán tiền hàng xuất khẩu sẽ đợc chuyển vào tài khoản của doanh nghiệp mở tại Ngân hàng. Tối đa bằng tổng chi phí để sản xuất ra trị giá hàng hoá theo hợp đồng xuất khẩu đã ký hết, sau khi trừ đi vốn tự có và vốn ứng trớc của ngời mua, các nguồn huy động khác.

Đối với những mặt hàng đợc Nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch thì mức tối đa nêu trên không đợc vợt giá trị hàng hoá còn lại đợc phép xuất khẩu trên Quota tính đến thời điểm vay vèn. Đối với những mặt hàng xuất khẩu đợc nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch thì mức tối đa nêu trên không đợc vợt quá trị giá hàng hoá còn lại đợc phép xuất khẩu trên Quota tính đến thời điểm vay vèn. Trờng hợp vì lý do sản xuất dẫn đến việc giao hàng thanh toán chậm buộc phải gia hạn L/C thì doanh nghiệp buộc phải có giải trình và chứng minh việc tu chỉnh L/C để ngân hàng xem xét.

Sau khi nhận đợc hồ sơ xin chiết khấu, thanh toán viên kiểm tra bộ chứng từ theo quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế của thanh toán viên số 32/1998/ thanh toán quốc tế phải đảm bảo đúng quy định L/C và các quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của phòng Thơng mại quốc tế.

Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịch I 1. Kết quả hoạt động

Đánh giá các loại hình tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu mà Sở giao dịch đang cung cấp

Hoạt động chiết khấu bộ vhứng từ hàng xuất là hoạt động tài trợ xuất khẩu an toàn nhất đối với ngân hàng, do vậy lãi suất chiết khấu luôn thấp hơn lãi suất của các hình thức tài trợ khác. Các khách hàng đợc thanh toán L/C xuất qua Sở giao dịch phần lớn đều là các doanh nghiệp có khả năng tài chính lành mạnh, có quan hệ tín dụng thờng xuyên, đợc Sở giao dịch cho vay theo hạn mức tín dụng. Trong chơng trình tín dụng xuất khẩu của các nớc xuất khẩu có chơng trình hỗ trợ gián tiếp cho các nhà nhập khẩu nớc ngoài có đủ điều kiện nhập khẩu máy móc, thiết bị thông qua các kênh tín dụng của các nớc nhập khẩu.

- Thứ nhất, hình thức này có sự tham gia của các công ty bảo hiểm tín dụng nên các doanh nghiệp có thể yên tâm về chất lợng cũng nh trình độ hiện đại của thiết bị nh quy định trong hợp đồng. Mức lãi suất này do OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) xác định hàng tháng và đợc áp dụng từ ngày 14 của tháng thông báo đến ngày 15 tháng sau cho những đơn xin tài trợ đợc chấp nhận trong thời gian đó. - Mặc dù có những u đãi và linh động đối với khách hàng trong việc lựa chọn lãi suất, tuy nhiên do thời hạn vay và trả nợ dài nên những biến động lãi suất trên thi trờng quốc tế, biến.

Tuy nhiên, từ năm 1998 trở lại đây, do nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là những căng thẳng của nhu cầu ngoại tệ, tâm lý lo sợ tỷ giá tăng cao nên việc tài trợ xuất nhập khẩu qua hiệp định khung không còn hấp dẫn khách hàng nh trớc nữa. Ví dụ đối với khách hàng truyền thống, có uy tín cao, tình hình tài chính tốt, có nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu thờng xuyên, cán bộ tín dụng xem xét và cho vay dới hình thức hạn mức tÝn dông. - Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu máy móc thiết bị là mặt mạnh và là hoạt động truyền thống của Sở giao dịch với các loại hình đa dạng: cho vay nhập khẩu theo hiệp định khung, bảo lãnh trả chậm, bảo lãnh vay vốn, thuê mua tài chính….

- Sở giao dịch có thị phần tín dụng và huy động vốn lớn nhất, nhì trên địa bàn Hà Nội nhng đối tợng khách hàng có nguồn thu ngoại tệ từ việc xuất khẩu mà ngân hàng có thê mua lại quá. Thêm vào đó, cán bộ tín dụng vẫn nhìn nhận tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu theo quan điểm truyền thống chỉ gồm các hình thức cho vay theo món, cho vay theo hạn mức tín dụng và tín dung tài trợ cho ngời đặt hàng theo hiệp định khung.