MỤC LỤC
Xõy dựng quy trỡnh kỹ thuật tạo cõy dưa chuột ủơn bội bằng nuụi cấy bao phấn nhằm cung cấp nguồn vật liệu khởi ủầu cho cụng tỏc tạo giống dưa chuột ưu thế lai bằng cụng nghệ ủơn bội kộp. - Nghiờn cứu cỏc yếu tố ảnh hưởng ủến khả năng tạo callus từ nuụi cấy invitro bao phấn dưa chuột (thời gian xử lý lạnh, kích thước nụ hoa, môi trường dinh dưỡng cơ bản, chất ủiều tiết sinh trưởng..). - Nghiờn cứu ảnh hưởng của việc bổ sung một số chất ủiều tiết sinh trưởng vào mụi trường nuụi cấy ủến khả năng tỏi sinh chồi từ callus.
- Nghiờn cứu ảnh hưởng của việc bổ sung một số chất ủiều tiết sinh trưởng và dịch chiết hữu cơ vào mụi trường nuụi cấy ủến khả năng nhõn nhanh in vitro cõy dưa chuột ủơn bội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………26.
Marinda và Valaspik nhằm xỏc ủịnh mụi trường thớch hợp cho tỷ lệ tỏi sinh và tỷ lệ tỏi sinh cõy xanh cao nhất cho từng giống. Trong nuụi cấy in vitro bao phấn, TDZ cú vai trũ ủặc biệt quan trọng trong việc kớch thích sự phát sinh chồi từ nuôi cấy invitro callus. Theo nghiên cứu của Gemes Juhasz và cs cho thấy tỷ lệ callus tái sinh thành cây tăng nhanh khi bổ sung TDZ vào môi trường nuôi cấy[34] và những nghiên cứu của T.Suprunova và N.
Shmykova cũng khẳng ủịnh trong số những chất ủiều tiết sinh trưởng ủược nghiên cứu, thidiazuron (TDZ) là tốt nhất cho sự sự tái sinh của bao phấn với nồng ủộ tối ưu nhất là 0,02 mg/l[52]. Ảnh hưởng của nồng ủộ TDZ ủến tỷ lệ mẫu tỏi sinh Qua bảng 4.17 và hỡnh 4.12 cho thấy TDZ ủó cú ảnh hưởng quyết ủịnh ủến tỷ lệ mẫu tỏi sinh, tỷ lệ mẫu tỏi sinh cõy cũng như tỷ lệ cõy xanh ủối với. Trong quỏ trỡnh theo dừi thớ nghiệm chỳng tụi nhận thấy ủối với cả 2 giống nghiờn cứu khi tăng nồng ủộ TDZ lờn 0,04ppm và 0,05 ppm xuất hiện tỏi sinh ở dạng bất bỡnh thường (tỏi sinh lỏ và hoa) khụng sử dụng ủược cho giai ủoạn nuụi cấy tiếp theo.
Như vậy, so sánh hiệu quả tái sinh giữa các công thức chúng tôi thấy bổ sung 0,03ppm TDZ vào mụi trường tỏi sinh là thớch hợp nhất ủối với cả 2 giống nghiờn cứu. BAP (6- Benzylaminopurin) là chất ủiều tiết sinh trưởng cú tỏc dụng tớch cực trong việc kích thích phân chia tế bào, kéo dài thời gian sinh trưởng của mô phân sinh và làm hạn chế sự già hoá của tế bào. Tất cả cỏc cụng thức ủược bổ sung BAP ủều cho tỷ lệ mẫu tỏi sinh, tỷ lệ mẫu tỏi sinh cõy và tỷ lệ cõy xanh cao hơn ủối chứng.
Kết quả thu ủược cho thấy ở tất cả cỏc cụng thức ủược bổ sung chất ủiều tiết sinh trưởng callus của cả 2 giống ủều cú khả năng tỏi sinh. Nhưng tiếp tục tăng nồng ủộ BAP lên 2,0ppm trong tổ hợp thì tỷ lệ mẫu tái sinh cũng như tỷ lệ mẫu tái sinh cõy và cõy xanh ủều giảm ở cả 2 giống. Tỷ lệ mẫu tái sinh cây và tỷ lệ cây xanh cao nhất ở công thức có bổ sung 0,03 ppm TDZ và 1,0 ppm BAP ủõy cũng là cụng thức cú hiệu quả cao nhất trong thớ nghiệm.
Như vậy, khi cú sự tổ hợp hai chất ủiều tiết sinh trưởng thuộc nhúm cytokinin là BAP và TDZ với nồng ủộ thớch hợp cho thấy làm tăng ủỏng kể về tỷ lệ mẫu tái sinh, tỷ lệ mẫu tái sinh cây và cây xanh cũng như chất lượng cây thu ủược. Theo nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu trong và ngoài nước ủó cụng bố thỡ cỏc chất ủiều hoà sinh trưởng trong quỏ trỡnh nuụi cấy ủó cú tỏc dụng lờn quỏ trỡnh trao ủổi chất, tổng hợp ADN, tổng hợp Protein cũng như làm tăng cường hay ức chế hoạt tớnh của một số enzym trong tế bào nờn callus tạo ủược trờn mụi trường cú cỏc chất ủiều hoà sinh trưởng khỏc nhau cú ảnh hưởng rất lớn ủến hiệu quả tỏi sinh cõy từ callus. Trong ủú tỷ lệ cõy ủơn bội thu ủược là rất nhỏ, nguyờn nhõn cú thể do chưa nuụi cấy ủỳng giai ủoạn phỏt triển của bao phấn cho tỷ lệ tạo cõy ủơn bụi cao nhất và trong quỏ trỡnh nuụi cấy cỏc callus tự lưỡng bội hoỏ ủẫn ủến tỷ lệ cây nhị bội và tỷ lệ cây ở thể khảm tăng cao.
Cao nấm men (CNM) là dịch chiết hữu cơ ủó cú tỏc dụng làm tăng hệ số nhân cũng như chất lượng chồi của một số loại cây. Chỳng tụi tiến hành nuụi cấy chồi ủơn bội của 2 giống dưa chuột trên môi trường MS có bổ sung 3% Sucrose; 5g agar/l ; 15%. Qua bảng 4.22 và hình 4.17 cho thấy: Khi bổ sung cao nấm men có tác dụng làm tăng sự sinh trưởng phát triển nhưng không làm tăng hệ số nhân chồi của cả 2 giống.
Tiếp tục tăng nồng ủộ cao nấm men lờn nữa chỳng tụi nhận thấy sự sinh trưởng phỏt triển của chồi giảm dần. Như vậy trong quỏ trỡnh nhõn nhanh chồi ủơn bội cao nấm men không có tác dung làm tăng hệ số nhân chồi nhưng làm cải thiện chất lượng chồi ủỏng kể ở cả hai giống thớ nghiệm. Cỏc giống khỏc nhau phản ứng với hàm lượng cao nấm men khỏc nhau ủối với giống Marinda là 1,0g và Valaspik là 1,5g.
Kết luận: Trong giai ủoạn nhõn nhanh chồi dưa chuột ủơn bội việc bổ sung BAP vào mụi trường nuụi cấy là rất cần thiết và nồng ủộ 2,0ppm BAP là thớch hợp nhất. Ở nồng ủộ này tuy khụng cho chiều cao chồi và số lỏ trung bỡnh khụng cao nhất nhưng cho hệ số nhõn chồi cao nhất ủạt 2,71 lần (Marinda) và 2,59 lần (valaspik), ủồng thời chất lượng chồi cũng ủược ủỏnh giỏ tốt. Năm 1960 Murashige ủó ủề nghị sử dụng phối hợp auxin/cytokinin trong mụi trường nuụi cấy cho ủa số cỏc loài cõy trồng, ủến năm 1993 Rhojwani và Razda cũng khẳng ủịnh rằng: ủể kớch thớch tạo chồi thỡ auxin cũng cú tỏc ủộng tớch cực khi phối hợp với cytokinin ở nồng ủộ thớch hợp thường 0,1 – 1,0ppm.
Vỡ vậy, ủể xỏc ủịnh mụi trường nhõn nhanh chồi dưa chuột ủơn bội tốt nhất cho 2 giống nghiờn cứu chỳng tụi bố trớ thớ nghiệm trờn mụi trường MS cú bổ sung 3% Sucrose; 5g agar/l ; 15% CW; nồng ủộ BAP từ. Qua số liệu ở bảng 4.24 chúng tôi nhận thấy: khi bổ sung nồng ủộ BAP và IAA càng tăng vào mụi trường nuụi cấy thỡ hệ số nhõn chồi tăng nhưng khi nồng ủộ BAP và IAA quỏ cao thỡ thệ số nhõn chồi và chất lượng chồi giảm. - Trong tổ hợp với 2,0 và 3,0ppm BAP, khi nồng ủộ càng tăng IAA thỡ hệ số nhân chồi và trạng thái sinh trưởng của chồi càng giảm.
Bên cạnh chỉ tiêu về hệ số nhân chồi, các chỉ tiêu về chất lượng chồi cũng rất ủược quan tõm vỡ mục tiờu của cụng tỏc nhõn giống là cú ủược hệ số nhân chồi cao nhưng chồi phải có chất lượng tốt. Sở dĩ khi bổ sung tổ hợp chất ủiều tiết sinh trưởng vào mụi trường ủó làm giảm sự sinh trưởng phỏt triển chồi cú thể là do tổ hợp ủó cú tỏc dụng kớch thớch phỏt sinh nhiều chồi nờn làm giảm sự tăng trưởng chiều cao và số lá. Do vậy, khi bổ sung tổ hợp BAP + IAA càng tăng làm tăng hệ số nhân chồi nhưng làm giảm chiều cao và số lá trung bình/chồi (bảng 4.24).