MỤC LỤC
- Trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm (Nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm xanh quanh năm). - Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm.
Bài tập 3: Những từ ngữ nào nói lên đặc điểm dễ nhận biết của rừng rậm xanh quanh năm ?. Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa (Việt Nam) và hoang mạc.
* Tại sao khí hậu nhiệt đới lại có 2 mùa mưa và khụ hạn rừ lại là khu vực đụng dõn trờn thế giới. - Càng về hai chí tuyến thực vật càng nghèo nàn, khô cằn hơn: Từ rừng thưa sang đồng cỏ đến nửa hoang mac.
- Giáo viên giới thiệu thuật ngữ “gió mùa”: là loại gió thổi theo mùa trên những vùng rộng lớn của các lục địa Á, Phi, Ôxtrâylia, chủ yếu trong mùa hè và mùa đông. * Hoạt động theo hai nhóm: Qua biểu đồ hình 7.3 và 7.4 cho biết diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm của Hà Nội có gì khác biệt với Mumbai ?.
- Học sinh nắm được hình thức canh tác nông nghiệp, làm rẫy, đồn điền (sản xuất theo qui mô lớn) và thâm canh lúa nước ở đới nóng. - Giúp học sinh nhận biết hình thức canh tác nông nghiệp ở địa phương và tuỳ vào điều kiện tự nhiên mà có biện pháp để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ở địa phương mình. - Giáo viên: Sách giáo khoa, bản đồ dân cư và nông nghiệp châu Á, Đông Nam Á ; ảnh 3 hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng ; tranh về thâm canh lúa nước.
B1: Quan sát hình 8.3, 8.6, cho biết tại sao ruộng có bờ vùng, bờ thửa và ruộng bậc thang vùng núi là cách khai thác có hiệu quả, lại bảo vệ được đất trồng và môi trường?. Áp dụng khoa học kĩ thuật, có chính sách nông nghiệp đúng đắn, nhiều nước tự túc lương thực, một số nước đã xuất khẩu lương thực. Quan sát hình 8.6 và 8.7, cho biết: Làm ruộng bậc thang và canh tác theo đường đồng mức ở vùng đồi núi có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường ?.
+ Để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra, trong sản xuất nông nghiệp cần có những biện pháp chính nào ?. B1: Giáo viên treo bảng thống kê đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. (nuôi nhiều con, trồng nhiều cây ; cây trồng phát triển xanh tốt quanh năm, xen canh, gối vụ từ 2 – 3 vụ 1 năm).
+ Nhiệt độ và độ ẩm cao nên các chất hữu cơ bị phân huỷ nhanh, vì thế lớp mùn ở đới nóng thường không dày bị rửa trôi. - Giáo viên giới thiệu cây cao lương (lúa miến, hạt bo bo) thích hợp khí hậu khô nóng, được trồng nhiều ở châu Phi, Trung Quốc, Ấn Độ. * Xác định trên bản đồ thế giới vị trí các nước và khu vực sản xuất nhiều loại cây lương thực và cây công nghiệp trên ?.
- Biết được đới nóng vừa đông dân vừa có bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế còn đang trong quá trình phát triển, chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của người dân. - Biết được sức ép dân số, đời sống và các biện pháp của các nước đang phát triển áp dụng để giảm sức ép dân số và bảo vệ tài nguyên, môi trường. - Giáo viên: Sách giáo viên, biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số và lương thực châu Phi, biểu đồ dân cư thế giới, biểu đồ gia tăng tự nhiên của các nước đang phát triển.
* Với dõn số bằng ẵ nhõn loại, tập trung sống chỉ ở 4 khu vực trên sẽ tác động như thế nào đến tài nguyên và môi trường ở đây ?. * Quan sát biểu đồ hình 1.4, cho biết tình trạng gia tăng dân số tự nhiên hiện nay của đới nóng như thế nào?. - Nhật xét về mối quan hệ giữa dân số với sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ?.
* Những tác động của sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường và xã hội như thế nào?.
- Bước đầu giúp học sinh luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tượng địa lí (các nguyên nhân di dân). - Củng cố thêm các kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, bản đồ địa lí và biểu đồ hình cột. * Cho biết những biện pháp di dân tích cực tác động tốt đến phát triển kinh tế - xã hội là gì ?.
- Cần sử dụng biện pháp di dân có tổ chức, có kế hoạch mới giải quyết được sức ép dân số, nâng cao đời sống, phát triển kinh tế - xã hội. - Đô thị hoá tự phát gây ra ô nhiễm môi trường, huỷ hoại cảnh quan, ùn tắc giao thông, tê nạn xã hội, thất nghiệp. - Kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường.
* Yêu cầu học sinh đối chiếu với biểu đồ A, B, C để chọn biểu đồ phù hợp theo phương pháp loại trừ. (B mưa nhiều, thời kì khô hạn ngắn hơn C, lượng mưa nhiều hơn phù hợp với xavan có nhiều cây cao). (Mưa nhiều quanh năm thì sông đầy ắp nước, khí hậu có mùa mưa thì sông có mùa lũ, có mùa khô thì sông có mùa cạn).
* So sánh 3 biểu đồ lượng mưa với 2 biểu đồ chế độ nước sông, tìm ra mối quan hệ giữa chế độ mưa và chế độ nước sông ?. (Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm >200C. Nhiệt đới có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa quanh năm – Xích đạo ẩm, mưa theo mùa - Nhiệt đới gió mùa). Giáo viên củng cố lại những đặc điểm chính của các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa và đặc điểm chung của khí hậu đới nóng.
Giáo viên tóm tắt lại các ý chính, những nội dung cần lưu ý của môi trường đới nóng. - Từ đó GV hoàn thiện dần việc truyền thụ kiến thức cho HS ở các bài tiếp theo. Dựa vào kiến thức đã học, hãy vẽ sơ đồ thể hiện tác động giũa điều kiện thâm canh lúa nước với hiệu quả kinh tế của thâm canh lúa nước ớ đới nóng (2,5 điểm).
Dựa vào kiến thức đã học, hãy vẽ sơ đồ thể hiện tác động của việc gia tăng dân số nhanh đối với kinh tế, đời sống và tài nguyên, môi trường ở đới nóng (1,5 điểm).
- Giáo viên: Sách giáo viên, bản đồ các môi trường địa lí, bản đồ tự nhiên thế giới.
(vùng Đông Bắc Hoa Kì, Trung tâm nước Anh, Bắc Pháp, vùng Rua của Đức, ven biển Đông Bắc Trung Quốc, Nhật Bản …). * Giáo viên bổ sung: Xu thế của thế giới ngày nay là xây dựng các khu công nghiệp xanh kiểu mới thay thế cho khu công nghiệp cũ. - Cảnh quan công nghiệp là niềm tự hào của các quốc gia trong đới ôn hoà, các chất thải lại là nguồn gây ô nhiễm môi trường.
- Học sinh hiểu được những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá cao ở đới ôn hoà (Đô thị hoá phát triển về số lượng, chiều rộng, chiều cao, chiều sâu, liên kết với nhau thành chùm đô thị hoặc siêu đô thị phát triển có quy hoạch). * Đô thị hoá ở mức độ cao ảnh hưởng như thế nào tới phong tục tập quán, đời sống tinh thần của người dân trong môi trường đới ôn hoà ?. - Việc dân cư ngày càng tập trung vào sống trong các đô thị lớn đặt ra nhiều vấn đề: Ô nhiễm không khí, nước ; ùn tắc giao thông.
(bị thu hẹp diện tích canh tác rất nhanh, dành đất cho xây dựng và phát triển giao thông). - Để xoá bỏ ranh giới nông thôn va thành thị, giảm các động lực tăng dân trong các đô thị cần có giải pháp gì ?. ⇒ Lưu ý học sinh: Những vấn đề ở đây cũng chính là vấn đề nước ta gặp phải và cố gắng giải quyết.
- Hậu quả do ô nhiễm không hkí và nước gây ra cho thiên nhiên và con người trong phạm vi một đới và có tính chất toàn cầu. - Giáo viên: Sách giáo viên, ảnh chụp trái đất với lỗ thủng tầng ôzôn, các ảnh về ô nhiễm không khí và nước ở các nước phát triển và ở nước ta. - Do sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò ẻi các chất phóng xạ vào không khí.
+ Nhận xét và xác định biểu đồ nhiệt ẩm A thuộc môi trường nào của đới ôn hoà?. + Ôn lại các đặc điểm khí hậu của các kiểu môi trường đới ôn hoà.