MỤC LỤC
Cho hình nón tròn xoay có đỉnh là S, đường tròn đáy có tâm O,độ dài đường sinh l a= , góc hợp bởi đườngsinh và mặt phẳng chứa đường tròn đáy là π4. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón theo a. Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó. 1) Theo chương trình chuẩn:. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. 2) Viết phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với (P). 2) Theo chương trình nâng cao:. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. 1) Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mặt phẳng (P). Cho tứ diện ABCD.M là điểm trên cạnh CD sao cho MC = 2 MD.Mặt phẳng (ABM) chia khối tứ diện thành hai phần .Tính tỉ số thể tích hai phần đó. Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường trung tuyến hạ từ đỉnh A của tam giác ABC.
Chứng minh rằng tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các nghiệm của phương trình trên khi k thay đổi là đường tròn đơn vị tâm O bán kính bằng 1. Tính thể tích lăng trụ và diện tích mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ theo a. Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Chương trình nâng cao :. 4) Viết phương trình mặt cầu có đường kính là đoạn vuông góc chung của d1 và d2.
Câu III (1 điểm) Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và các cạnh bên tạo với đáy một góc α. Xác định toạ độ tâm và bán kính đường tròn là giao tuyến của mặt phẳng (α) và mặt cầu(S). Hãy xác định m sao cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành có diện tích phần phía trên và phía dưới trục hoành bằng nhau.
Hai điểm A,B nằm trên đường tròn đáy sao cho góc hợp bỡi AB và trục của hình trụ là 300. Một thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra do hình phẳng giới hạn bỡi đồ thị (C):. B/ Chương trình nâng cao :. 1) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng đường cao và bằng a.
Định m để (Cm) có cực trị .Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị. Tính diện tích hình phẳng (H) giới hạn bỡi các đường: y = x2-2x và hai tiếp tuyến với đồ thị của. Tính thể tích của khối tròn xoay được sinh bỡi hình phẳng giới hạn bỡi hình phẳng giới hạn bỡi.
Theo chương trình chuẩn:. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông cân ?. Theo chương trình chuẩn:. 1) Chứng minh rằng hai đường thẳng trên chéo nhau. Theo chương trình nâng cao:. Theo chương trình chuẩn:. Theo chương trình nâng cao:. 1) Định m đề đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt. 1.Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện : z i− =2. Chứng minh rằng (dm) luôn cắt đồ thị (C) tại một điểm cố định I. Gọi J là trọng tâm tam giác SBC. Tính thể tích khối chóp J.ABC?. Theo chương trình Chuẩn :. a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). b) Xác định tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
Viết phương trình đường cao SH của khối chóp S.ABCD, suy ra tọa độ chân đường cao H.
Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng song song trục và cách trục một khoảng là 3.Tính diện tích thiết diện. Viết phương trình mặt phẳng (MNP) biết M, N, P lần lượt là hình chiếu của điểm A lên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Tính thể tích khối tròn xoay khi quay quanh trục hoành phần hình phẳng giới hạn bởi các đường y = lnx, y=0, x = 2.
AB.Tìm toạ độ điểm C sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC b- Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm A và đi qua điểm B Câu Va (1 điểm). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC).Tính thể tích của tứ diện ABCD. Câu III ( 1 điểm) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a, tính thể tích khối tứ diện ABCD theo a.
Câu III ( 1,0 điểm ) Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 6 và đường cao h = 1.Hãy tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại tại điểm có hoành độ x = 1. Viết phương trình mặt cầu tâm C ,biết rằng mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng (OAB).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh bên SC tạo với mặt bên SAB một góc 30 ,0 SA = h. Câu IV.a: (2,0 điểm)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng. 1) Chứng minh rằng hai đường thẳng d và d’ chéo nhau. 2) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và song song với đường thẳng d’. Theo chương trình nâng cao:. 2) Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M, cắt d và song song với mặt phẳng (P). Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (α) chứa đường thẳng AB và song song với đường thẳng d.
Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung Oy 3). 1.Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) và song song với mặt phẳng (α ).