Kế hoạch môn Lịch sử 8

MỤC LỤC

HỌC KÌ II

- Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với nhau để thống trị và bóc lột Đông Dương, làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ. - Nhiệm vụ của cách mạng XHCN miền Bắc (1954-1960) là hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và cải tạo quan hệ sản xuất chúng ta đã thu được kết quả lớn, nhưng còn nhiều thiếu sót, sai lầm.

KẾ HOẠCH MÔN LỊCH SỬ 8

  • Yêu cầu mục tiêu của môn lịch sử 8
    • Nội dung chương trình

      Tính toàn diện của sự phát triển lịch sử trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, đến mối liên hệ giữa lịch sử với các môn học có liên quan, đặc biệt là chue nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mối kiên hệ giữa quá khứ với hiện tại, và triển vọng phát triển tương lai hợp quy luật của xã họi loài người và dân tộc. Nội dung cơ bản của thời kỳ này là thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản, sự phát triển của chue nghĩa tư bản với những khủng hoảng và mâu thuẫn ngày càng gây gắt; Sự phát triển của phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa xã họi khoa học, đã đưa cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống tư bản thành phong trào cộng sản và công nhân quốc tế; Phong trào kháng chiến chống xâm lược và giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Á, Ph,i Mĩ - Latinh, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, mở đầu là cuộc cách mạng công nghiệp ra đời sớm nhất ở Anh và lan nhanh các nước Âu, Mĩ khác. Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có tác động to lớn đến tình hình thế giới - chặt đứt sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa ở khâu yếu nhất, phân chia thế giưới thành hai hệi thống: xã hội chủ nghĩa và đế quốc chủ nghĩa, cổ vũ và ủng hộ phong troà cách mạng thế giới đi đến thắng lợi.

      - Chiến thanh thế gới thứ hai (1939 - 1945), cuộc chiến thanh gây ra những tổn thất khủng khiếp cho nhân laọi cho đến bây giờ, đã kết thúc một thời kỳ phát triển của của lịch sử thế giới từ sau Cách mạng tháng Mười Nga 1917, mở ra một thời kỳ mới với sự hình thành và phát triển của hệ thống xã họi chủ nghĩa, sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa thế giới và sự ra đời các quốc gia độc lập.

      HỌC KÌ I

        Chủ nghĩa tư bản chỉ có thể thắng thế hoàn toàn chủ nghĩa phong kiến khi nó thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn của các lực lượng sản xuất, làm tăng năng suất lao động và đặc biệt là ứng dụng những thành tựu. + Những nguyên nhân đưa đến việc Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh suy yếu hèn nhát, tạo điều kiện cho các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc. + Những nét chính về tình hình kinh tế - xã hội Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất; sự phát triến nhanh chóng về kinh tế và những nguyên nhân của sự phát triển đó, phong trào công nhân và sự thành lập Đảng Cộng Sản Mĩ.

        - Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của chiến tranh đối với toàn nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh bảo vệ hòa bình, bảo vệ sự sống cho con người và nền văn minh nhân loại.

        HỌC KỲ II

        - Nắm được diễn biến cuộc chiên tranh xâm lược VN của thực dân Pháp sau khi chúng đã làm chủ tỉnh Nam kì và cuộc kháng chiến của nhân dân bắc kì lần thứ nhất và lần thứ hai. - Thông qua các sự kiện lịch sử từ sau hiệp ước 1874 đến 1884, hiểu thêm những cơ sở, dữ kiện để đi đến kết luận về quá trình nước ta từ một quốc gia độc lập trở thành thuộc địa của Pháp. - Làm cho học sinh thấy rừ vai trũ của cỏc sĩ phu văn thân trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX cũng như ý chí yêu nước quật khởi của nhân dân khi tham gia phong trào Cần Vương.

        - Học sinh nắm được đặc điểm một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX- phong trào không có sự chi phối của tư tưởng Cần Vương mà trước đây thường được gọi là cuộc đấu tranh “ tự động”, “ tự phát”.

        KẾ HOẠCH MÔN LỊCH SỬ 7

        Kỹ năng

        Xuất phát từ mục tiêu nói trên, giáo viên phải thường xuyên nâng cáo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chú ý đến khả năng tiếp thu và tâm lí lứa tuổi học sinh, đến hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của địa phương, nhà trường để thực hiện tốt mục tiêu của chương trình. - Nhà Trần thay nhà Lý củng cố chế độ quân chủ tập quyền, sửa sang pháp luật, xây dựng quân đội, phục hồi và phát triển kinh tế. - Biết được nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, 1 trong những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành sản xuất tư bản chủ nghĩa.

        V 10 LÀM BÌA TẬP LỊCH SỬ Khái quát và tổng kết lại những đặc trưng cơ bản của XHPK về thời gian hình thành, phát triển và khủng hoảng suy vong của XHPK.

        BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ –

          Giỳp HS hiểu rừ ràng hơn truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm và sự hi sinh anh dũng của quân và dân ta nói chung, của xã Long Điền Đông A nói riêng. - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ 1 cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền núi rừng Thanh Hoá, dần dần phát triển trong cả nước. - So với thời Trần để chứng minh thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỉ cương, trật tự xã hội.

          - Từ thế kỉ XVIII- XVI tình hình chính trị có nhiều biếnđộng, nhà nớc phong kiến tập quyền thời Lê Sơ suy sụp, nhà Mạc thành lập các cuộc chiến tranh phong kiến Nam- Bắc triều và chiến tranh Trịnh Nguyễn, sự chia cắt đàng Trong- đàng Ngoài.

          Sơ đồ tổ chức  bộ máy nhà  nước.
          Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước.

          KẾ HOẠCH MÔN LỊCH SỬ 6

            Cung cấp cho học sinh những kiến thức khái quát sơ đẳng nhưng cơ bản, chính xác, có hệ thống về lịch sử dân tộc và một số kiến thức chung về lịch sử loài người trên trái đất, cũng như sự xuất hiện loài người trên nước ta, về quá trình hình thành và phát triển của các quốc gia đầu tiên trên thế giới, của nước ta, cùng những thành tựu kinh tế, văn hóa. Bước đầu rèn luyện cho học sinh tinh thần học tập chủ động, tích cực, ý thức về tính chính xác khoa học trong nhận thức, trong tư duy, đồng thời giúp học sinh biết sử dụng sách giáo khoa, quan sát hiện vật, hình ảnh để tự mình rút ra được những nhận xét cần thiết, biết so sánh, suy nghĩ độc lập để trao đổi ý kiến với những người khác. Giáo dục hoc học sinh lòng yêu nước, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, niềm tự hào về những thành tựu văn hóa, văn minh mà tổ tiên chúng ta và loài người đã đạt được ở thời cổ đại, từ đó giáo dục cho học sinh lòng biết ơn và quý trọng tổ tiên, những anh hùng dân tộc đã cống hiến trọn đời mình cho đất nước.

            -Phương pháp học tập (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) là cách thông minh trong việc nhớ và hiểu. Tranh ảnh và bản đồ treo tường, sách báo có nội dung liên quan đến nội dung bài. Miêu tả Giảng giải. Nêu vấn đề Tường. thuật Gợi mở Vấn đáp II 2 Bài 2: Cách tính thời. gian trong lịch sử. -Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử. - Cách tính thời gian trong lịch sử -Quí trọng thời gian. SGK, lịch treo tường, quả địa cầu. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI. Bài 3: Xã hội nguyên thuỷ. Học sinh biết:. -Sự xuất hiện con người trên Trái Đất:. thời điểm, động lực…. -Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn. -Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã:. Tranh Ga Hà Nội, tranh ảnh liên quan tới bài học. - Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở phương Đông điểm, địa điểm) -Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại phương Đông.

            Sơ đồ phân hoá xã   hội.Tranh ảnh  đền thờ  Bà Triệu và lược đồ nước ta ở thế kỷ III.
            Sơ đồ phân hoá xã hội.Tranh ảnh đền thờ Bà Triệu và lược đồ nước ta ở thế kỷ III.

            Phần ba: KẾ HOẠCH HỌC TẬP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG - Xây dựng ý thức nâng cao ý thức tự học cho học sinh

            - Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập cho Tổ quốc. - Đánh gia việc tiếp thu kiến thức của học sinh về lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong chơng trình của học kì.