Bài giảng Công nghệ 8 - Học kỳ 2: Thực hành vẽ và đọc bản vẽ kỹ thuật

MỤC LỤC

HS tiến hành thực hành - Hướng dẫn HS về cách vẽ , cách sử

- Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học. - HS về nhà xem kĩ lại phần đã thực hành và đọc trước bài 6 SGK.

BẢN VẼ CÁC KHỐI TRềN XOAY A/ MỤC TIÊU

Giới thiệu bài: Khối tròn xoay là khối hình học được tạo bởi khi quay một hình học phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình. Để nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp : hình trụ, hình nón , hình cầu và đọc được bản vẽ vật thể của chúng , chúng ta cựng nghiờn cứu bài.

Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu

Giáo viên : Hà Quốc Việt - Trường THCS Triệu Độ GV: Cho hs quan sát tranh vẽ hình 6.1 và mô. - Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.

Thực hành

Chuẩn bị

Dựa và hình dạng của các vật thể A,B,C,D và các hình chiếu 1,2,3,4 để xác định vật thể và các hình chiếu tương ứng. - Hãy xem các vật thể trong hình 7.2 được cấu tạo từ những khối hình học nào?.

Các bước tiến hành

(chú ý mỗi vật thể có thể đánh nhiều hơn một dấu X tùy theo hình dạng của nó). (phía trên khung tên) và chọn một hình bất kì trong 4 hình chiếu ở hình7.1 để vẽ vào giấy bài làm.

HS tiến hành thực hành

Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật

Bản vẽ kĩ thuật(bản vẽ) trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường theo tỉ lệ. Hỏi: Đối với các vật thể có cấu tạo phức tạp, có nhiều chi tiết nằm khuất bên trong thì 3 hình chiếu mà ta đã học có thể diễn tả hết cấu tạo của vật không?.

Khái niệm về hình cắt

Hỏi: Nếu chỉ quan sát quả cam ở bên ngoài có cho ta biết được bản chất và cấu tạo bên trong của quả cam hay không?. HS trả lời: Quan sát quả cam ở bên ngoài không cho ta biết được bản chất và cấu tạo bên trong của quả cam.

BẢN VẼ CHI TIẾT HĐ1.Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi tiết

Nội dung bản của vẽ chi tiết

Hỏi: Trong bộ môn sinh học, để nghiên cứu cấu tạo bên trong của hoa, quả, cá..chúng ta cần phải làm gì?. Hỏi: Vậy người công nhân lắp ráp phải có một tài liệu để hướng dẫn trình tự và vị trí lắp ráp các chi tiết máy.

Đọc bản vẽ chi tiết

GV hỏi: Theo các em ,khi ta đọc bản vẽ chi tiết cần nắm bắt các thông tin nào?. HS: Đọc theo trình tự và trình bày các thông tin nhận được từ bản vẽ.

BIỂU DIỄN REN A/ MỤC TIÊU

Chi tiết có ren

Hỏi: Trên bản vẽ, các loại ren khác nhau nhưng được vẽ giống nhau.Vậy chúng giống nhau ở những điểm gì?. HS: Đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren được vẽ bằng nét đứt.

Quy ước vẽ ren

- GV: Cho HS đọc phần “có thể em chưa biết” SGK, giới thiệu về các dạng ren, ren ngược và ứng dụng của ren ngược. Giới thiệu bài: Bản vẽ chi tiết, bản vẽ ren bao gồm các hình biểu diễn , các kích thước để xác định thông tin cần thiết về chi tiết máy ,chi tiết có ren.Để nâng cao kĩ năng đọc bản vẽ ,từ đó hình thành tác phong làm việc chuẩn mực của lao động kĩ thuật ,chúng ta cùng nghiên cứu bài.

BẢN VẼ LẮP A/ MỤC TIÊU

Nội dung bản vẽ lắp

Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm. + Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí của chi tiết máy.

Đọc bản vẽ lắp

Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm. HS đọc theo trình tự và trình bày các thông tin thu nhận được từ bản vẽ.

THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN A/ MỤC TIÊU

    Bản vẽ gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu để xác định hình dạng , kích thước , cấu tạo của ngôi nhà.Bản vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà.Để hiểu rừ nội dung của bản vẽ nhà, cỏch đọc bản vẽ nhà đơn giản chỳng ta cựng nghiờn cứu bài. Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngôi nhà.

    Hình   biểu
    Hình biểu

    Thực hành

    Nội dung

    Giới thiệu bài: Nội dung phần vẽ kĩ thuật chúng ta học gồm 16 bài ,gồm 2 phần cơ bản là: Bản vẽ các khối hình học và bản vẽ kĩ thuật. - Nếu chiếu lần lượt các vật thể lên 3 mặt phẳng chiếu sẽ cho ta các hình chiếu có hình dạng như thế nào?.

    Hình chiếu A B C
    Hình chiếu A B C

    VẬT LIỆU CƠ KHÍ A / MỤC TIÊU

    Các vật liệu cơ khí phổ biến

      * Chất dẻo nhiệt : Có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị ôxy hóa, ít bị hóa chất tác dụng, dễ pha màu và có khả năng chế biến lại. * Chất dẻo nhiệt rắn : được hóa rắn ngay sau khi ép dưới áp suất, nhiệt độ gia công., chịu được nhiệt độ cao, độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện, không dẫn nhiệt.

      THỰC HÀNH : VẬT LIỆU CƠ KHÍ

      Nội dung và trình tự thực hành

      - Cho HS mang vật mẫu đã chuẩn bị và nhận xét về mà sắc, khối lượng riêng, mặt gãy của các mẫu vật; so sánh tính cứng và tính dẻo bằng cách bẻ và uốn các mẫu vật liệu để ước lượng một cách định tính. - GV : Nhấn mạnh phương pháp thực hành ở trên chỉ là phương pháp thủ công , mang tính kiểm nghiệm định tính.Để xác định chính xác các trính chất của vật liệu cơ khí , người ta phải tiến hành trong phòng thí nghiệm với đầy đủ các trang thiết bị cần thiết.

      DỤNG CỤ CƠ KHÍ A / MỤC TIÊU

        1Giới thiệu bài : Để có một sản phẩm , từ vật liệu ban đầu có thểphải dùng một hay nhiều phương pháp gia công khác nhau theo một quy trình. Muốn hiểu được một số biện pháp gia công cơ khí thường gặp trong khi gia công cơ khí như cưa, đục và dũa kim loại là phương pháp gia công thô với lương dư lớn chúng ta cùng nghiên cứu bài học: “Cưa, đục và dũa kim loại”.

        THỰC HÀNH ĐO VÀ VẠCH DẤU

        Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?

        Mối ghép động: Chi tiết ghép có thể xoay, trượt, lăn, ăn khớp với nhau. - Về nhà đọc trước bài 25 SGK và mỗi HS sưu tầm một mối ghép cố định.

        GHÉP CỐ ĐỊNH- MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC A/ MỤC TIÊU

        Mối ghép không tháo được : 1. Mối ghép bằng đinh tán

        Khái niệm :Hàn là người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau, hoặc được dímh kết với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác. - GV: Nhắc nhở HS trả lời câu hỏi trong SGK; dặn dò HS đọc trước bài 26 SGk và sưu tầm các mối ghép bằng ren, then , chốt để chuẩn bị bài học tiếp theo.

        MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC A/ MỤC TIÊU

        Mối ghép bằng ren

        HS trả lời và GV nhấn mạnh:. *Khác nhau: Trong mối ghép vít cấy và đinh vít lỗ có ren ở chi tiết 4. Hỏi: Hãy nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng mối ghép ,các nguyên nhân làm chờn ren ,hư ren..Từ đó nêu cách bảo quản mối ghép ren những điều chú ý khi tháo lắp mối ghép ren?. HS trả lời;. GV: nhận xét và kết luận;. b) Đặc điểm và ứng dụng:. * Đặc điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp. + Mối ghép bulông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp. + Mối ghép vít cấy thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày quá lớn. + Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ. HĐ2: Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt. GV: Cho HS quan sát hình 26.2 SGK và tìm hiểu một vài hiện vật ghép bằng then và chốt để trả lời câu hỏi:. - Mối ghép bằng then và chốt gồm những chi tiết nào ? Nêu hình dáng của then và chốt?. HS trả lời và hoàn thành các câu về cấu tạo của then và chốt trong SGK. GV: Tiến hành tháo lắp mối ghép then và chốt để HS quan sát. Hỏi: Hãy cho biết sự khác biệt của cách lắp then và chốt?. HS trả lời: Then được cài trong lỗ nằm dài giữa hai mặt phân cách của hai chi tiết. Còn chốt cài trong lỗ xuyên ngang mặt phân cách của chi tiết được ghép. Hỏi:Hãy nêu ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của then và chốt ?. HS trả lời:. GV Kết luận:. Mối ghép bằng then và chốt. - Mối ghép bằng then gồm: Trục ,bánh đai, then. - Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt. b) Đặc điểm và ứng dụng. - Chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó.

        MỐI GHÉP ĐỘNG A/ MỤC TIÊU

        Các loại khớp động

        - Mối ghép giữa rãnh trượt - sống trượt ,có mặt tiếp xúc là do mặt trượt và sống trượt tạo thành. - Mọi điểm trên vật tịnh tiến chuyển động giống hệt nhau (quỹ đạo chuyển động, vận tốc..). - Khi khớp tịnh tiến làm việc tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn hoặc bôi trơn dầu mở. - Khớp tịnh tiến được dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc ngược lại. Khớp quay a) Cấu tạo.

        THỰC HÀNH GHÉP NỐI CHI TIẾT

        Nội dung và trình tự thực hành 1. Tìm hiểu cấu tạo ổ trước và sau xe đạp

        HS: Thực hiện việc bảo dưỡng các chi tiết , lau sạch,tra lại dầu mỡ những bộ phận cần thiết. HS: Hoàn thành báo cáo thực hành theo mẫu phần III trang 97 SGK HS: Các nhóm tự đánh giá bài thực hành của nhóm theo mục tiêu bài học IV.

        TRUY ỀN V À BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Bài 29 : TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG

        • BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG A/ MỤC TIÊU
          • GV tổ chức cho HS thực hành
            • VAI TRề CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG A/ MỤC TIÊU

              Giới thiệu bài: Từ một dạng chuyển động ban đầu ,muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động ,là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận công tác khác của máy.Để hiểu được cấu tạo , nguyên lí hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng, chúng ta cùng nguyên cứu bài học hôm nay “ Biến đổi chuyển động”. - Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4.

              AN TOÀN ĐIỆN Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN

              Một số biện pháp an toàn điện

              GV:Từ các nguyên nhân gây ra tai nạn điện nêu trên, chúng ta cần phải có những biện pháp nào để giảm và tránh được tai nạn điện?. Hỏi: Vậy sử dụng các thiết bị điện, ta cần thực hiện các nguyên tắc nào để tai nạn điện không sảy ra?.

              THỰC HÀNH CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN

                Giới thiệu bài: Khi có người bị tai nạn điện , phải nhanh cóng cứu chữa ngay, không lãng phí thời gian vào việc xác định người đó sống hay chết. Sự thành công của việc sơ cứu phụ thuộc vào sự nhanh nhen , tháo vát và cứu chữa đúng cách của người cứu .Đó chính là nội dung của bài thực hành hôm nay: “Cứu người bị tai nạn điện”.