Sinh học 11: Chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật

MỤC LỤC

DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (TT)

− Con đường sinh học cố định nitơ do các vi sinh vật : nhóm vi sinh vật sống tự do (vi khuẩn lam (Cyanobacteria) có trong ruộng lúa; vi sinh vật cộng sinh với thực vật (vi khuẩn thuộc Rhizobium rễ cây họ đậu). − Bón phân hợp lí với năng xuất cây trồng : Bón đúng loại, đủ số lượng, tỉ lệ, đủ nhu cầu của giống, loại cây, phù hợp với thời kì sinh trưởng, phát triển của cây, đặc điểm đất đai, thời tiết.

QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

− Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật trên hành tinh và là nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh. + Các mô khuyết phân bố gần mặt dưới của lá, các tế bào mô khuyết phân bố cách nhau tạo nên các khoảng rỗng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi khí trong quang hợp.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I. Trong bài học này học sinh cần chú ý những vấn đề sau

Cả giai đoạn cố định CO2 lần đầu và chu trình Canvin đều xảy ra trong cùn một tế bào tuy nhiên vào thời gian khác nhau (cố định CO2 lần 1 vào ban đêm, Tái cố định CO2. theo chu trình Canvin vào ban ngày.). Nếu tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng hầu như tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến khi đạt tới điểm bảo hoà ánh sáng.

QUANG HỢP VÀ NĂNG XUẤT CÂY TRỒNG

+ Điều tiết cường độ quang hợp bằng cách tăng cường các biện pháp kỹ thuật: cung cấp nước, phân bón hợp lí, tạo điều kiện cho cây hình thành và chuyển hoá năng lượng mặt trời có hiệu quả; tuyển chọn và tạo ra các giống cây trồng có cường độ và hiệu suất quang hợp cao. Lá là cơ quan quang hợp chính của cây, trong lá có các lục lạp hấp thụ năng lượng mặt trời chuyển thành năng lượng hoá học, sau đó, năng lượng này đến cố định CO2 tạo ra chất hữu cơ cho cây.

HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. Trong bài học này học sinh cần chú ý những vấn đề sau

CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 15. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT

Là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. − Sau khi tiêu hoá ngoại bào thức ăn tiếp tục được tiêu hoá nội bào trở thành dạng đơn giản để cơ thể hấp thụ được.

HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

Trong đó, cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hoá các chất bên trong tế bào và giải phóng năng lượng cho cá hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài. 11.Vì, mất lực đẩy của nước nên phiến mang, cung mang xẹp, dính chặt lại thành một khối dẫn đến bề mặt trao đổi khí giảm (nhỏ) → không hô hấp được → chết.

TUẦN HOÀN MÁU

Khí O2 khuếch tán qua da vào trong cơ thể và CO2 từ trong cơ thể ra ngoài nhờ sự chênh lệch áp suất O2, CO2 bên trong, ngoài cơ thể. Chức năng chủ yếu của hệ thống tuần hoàn: vận chuyển các chất từ bộ phận này sang bộ phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống của cơ thể.

TUẦN HOÀN MÁU (TT)

Động vật càng nhỏ tỉ lệ S/V càng lớn → nhiệt lượng mất vào môi trường xung quang càng nhiều, chuyển hoá tăng lên, tim đạp nhanh để đáp ứng đủ nhu cầu O2 cho quá trình chuyển hoá. − Thường xuyên xoa bóp để máu lưu thông trong hệ mạch.Về mùa đông không nên tắm nước lạnh đột ngột dễ gây tai biến tim mạch.

CÂN BẰNG NỘI MÔI

Ý nghĩa của cân bằng nội môi: các tế bào, cơ quan trong cơ thể chỉ hoạt động bình thường khi các điều kiện lí hoá của môi trường trong thích hợp và ổn định. Mất cân bằng nội môi khi các điều kiện lí hoá của môi trường trong biến động không duy được sự ổn định → rối loạn của tế bào, cơ quan, thậm chí gây tử vong.

CẢM ỨNG A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

    + Cấu tạo: được cấu tạo từ các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau thành các sợi thần kinh → mạng lưới thần kinh, đồng thời các sợi thần kinh liên hệ với tế bào cảm giác và tế bào biểu mô. − Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh: là tập hợp các phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen qui đinh sẵn từ khi sinh ra, nghĩa là cực có kích thích là có tác động xảy ra liên tục theo một trình tự nhất định, bền vững, không thay đổi. Hệ thần kinh cấu tạo đơn giản, số lượng tế bào thần kinh không nhiều, chưa có bộ não, hầu hết là các phản xạ không điều kiện khả năng học tập thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm khó khăn; Tuổi thọ ngắn → thời gian học tập không nhiều.

    Hình thực vận động  Nở hoa  Hướng sáng
    Hình thực vận động Nở hoa Hướng sáng

    SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

    SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

    − Mô phân sinh bên (tầng phát sinh): được sinh ra từ mô phân sinh đỉnh và phân bố theo hình trụ, tạo nên sinh trưởng thứ cấp, làm tăng độ dày của cây. − Sinh trưởng thứ cấp: sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ do tầng phát sinh mạch dẫn (mụ phõn sinh bờn) hoạt động tạo ra → gỗ lừi, gỗ dỏc, mạch rõy.

    HOOCMÔN THỰC VẬT

    − Sinh trưởng sơ cấp: là sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và của rễ do hoạt động phân bào nguyên phân của mô phân sinh đỉnh. - Ở mức độ cơ thể: tham gia vào hoạt động sống của cây như: hướng động, ứng động, kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, kích thích ra rễ.

    PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Cể HOA

      Phát triển bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hoá, phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt). − Ứng dụng kiến thức về phát triển: tác động nhiệt, chu kì quang được sử dụng trong công tác chọn giống cây trồng theo vùng địa lí, theo mùa, xen canh, chuyển, gối vụ cây nông nghiệp, trồng cây hỗn loài.

      CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

      Hoocmôn ST tiết ra quá ít so với bình thường vào giai đoạn trẻ em đang lớn dẫn đến giảm quá trình phân chia tế bào, → giảm số lượng và kích thước tế bào → trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn. Testosterôn do tinh hoàn tiết ra kích thích phát triển, hình thành nên có quan sinh dục phụ thứ cấp (mào, cựa, thanh quản), tổng hợp prôtêin, phát triển cơ bắp.

      CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (TT)

      − Cơ thể biến nhiệt: khi nhiệt độ môi trường thấp → nhiệt độ cơ thể thấp → các hoạt động chuyển hoá của tế bào, sinh sản, kiếm ăn giảm, cơ thể bị rối loạn → sinh trưởng và phát triển chậm. − Cải thiện chất lượng dân số: nâng cao đời sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể tao, tư vấn di truyền, phát hiện sớm các đột biến trong thai, ô nhiễm môi trường, chống sử dụng ma tuý, chống nghiện thuốc lá, chống lạm dụng rượu, bia,….

      SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

      Chỉ tiêu so sánh Sinh sản bằng bào tử Sinh sản sinh dưỡng Ví dụ - Cây rêu, cây dương xỉ,… - Cây sắn, khoai tây,…. −Vai trò của SSVT đối với đời sống con người: giâm, chiết, ghép, lai tạo giống cây trồng mới, có giá trị, có năng suất trong nông nghiệp.

      SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT

      − Ống phấn xuyên qua vòi nhụy, qua lỗ túi phôi và túi phôi → giải phóng 2 nhân (2 giao tử), một nhân hợp nhất với tb trứng → hợp tử, nhân còn lại hợp nhất với tb cực. 11.Quá trình chín của quả là quá trình biến đổi sinh lí, sinh hoá làm cho quả chín có độ mềm, màu sắc, hương vị thay đổi hấp dẫn thuận lợi cho sự phát tán của hạt.

      SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

      Ý nghĩa: việc hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi vào thời kì đầu của cơ thể mới, tăng khả năng thích nghi → duy trì nòi giống. + Là chuyển nhân của một tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứ đó phát triển thành phôi → cá thể mới.

      SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

      + Tạo ra các cá thể mới đa dạng về mặt di truyền, nhờ đó động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi. Diễn biến - Trứng được thụ tinh nằm trong ống dẫn trứng và phát triển thành phôi nhờ chất dự trữ có ở noãn hoàn.

      CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ SINH SẢN

      (Nang trứng bao gồm tế bào trứng và các tế bào hạt bao quanh tế bào trứng, nang trứng sản xuất ra ơstrôgen; Thể vàng tiết ra prôgestêron và ơstrôgen. Hai hoocmôn này kích thích niêm mạc dạ con phát triển (dày lên) chuẩn bị cho hợp tử làm tổ, đồng thời ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên, gây giảm tiết GnRH, FSK và LH.).

      ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ Cể KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI

      − Một số biến pháp thay đổi số con: bằng cách sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp; thay đổi các yếu tố môi trường; nuôi cấy phôi; thụ tinh nhân tạo. Là điều chỉnh về số con, thời điểm sinh con và khoảng cách sinh con sao cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.

      CẢM ỨNG A. cảm ứng ở thực vật