MỤC LỤC
- Công ty Quản lý và khai thác tài sản Ngân hàng (ACBA) - Công ty cho thuê tài chính (ACBL). Công ty liên kết:. Công ty liên doanh:. - Công ty Cổ phần Sài Gòn Kim hoàn ACB-SJC. Ngân hàng ACB với mạng lưới chi nhánh rộng khắp không ngừng được mở rộng không những ở trong nước mà còn ở nước ngoài đã phần nào khẳng định. được vị thế và sức mạnh cùa ACB. Ngoài ra nó còn mang đến cho khách hàng sự thuận tiện khi lựa chọn địa điểm cũng như hình thức để giao dịch vối ngân. hàng.Chính những thuận lợi mà ACB đem lại cho khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng có một chỗ đứng nhất định trên thị trường và trong lòng mỗi khách hàng. đó cũng là động lực để ACB không ngừng phát triển. II/ Thương hiệu NH TMCP Á Châu. 1) Tổng quan về hệ thống ngân hàng Việt Nam và nhận định thương.
Những ngân hàng này không có được sự hỗ từ phía nhà nước nên phải đặt mục tiêu lợi nhuận là phương châm hoạt động. Những ngân hàng này về cơ bản đã chiếm được lòng tin của khách hàng và là cái tên đâu tiên trong suy nghĩ của khách hàng khi khách hàng muốn giao dịch với các ngân hàng.
- Sự cạnh tranh khốc liệt từ các ngân hàng trong nước và quốc tế khiến cho ngân hàng phải luôn luôn làm mới mình và khẳng định thương hiệu mình trong mắt khách hàng. - Nhìn chung các thương hiệu ngân hàng Viêt Nam còn quá mờ nhạt trên thế giới và ngân hàng TMCP Á Châu cũng không ngoại lệ, ngân hàng còn nhiều việc phải làm để xây dựng thương hiệu của mình ra thế giới.
- Chi phí cho việc quảng bá thương hiệu ngày càng tăng cao khiên ngân hàng cần phải cân nhắc khi quyết định quảng bá hình ảnh tránh lãng phí. - Thông tin tiếp nhận chậm hơn so với các ngân hàng quốc tế khiến cho ngân hàng chậm chân hơn trong thay đổi lãi suất và thay đổi chiến lược đầu tư.
Xin chào anh/chị, tôi là sinh viên đang tham gia nghiên cứu đề tài “Hoạt động xây dựng thương hiệu của ngân hàng ACB- thực trạng và giải. 6.Xin anh/ chị cho một vài nhận xét về ngân hàng ACB trong việc xây dựng thương hiệu của mình.
Điều này cho chúng ta thấy các ngân hàng muốn xây dựng thương hiệu và nâng cao hình ảnh thương hiệu trong tâm trí, ký ức của khách hàng thì trước mắt phải nâng cao chất lượng các dịch vụ của mình.Niềm tin của khách hàng vào ngân hàng chính là chất lượng dịch vụ mà ngân hàng mang lại.Ngân hàng cần cải tiến, nâng cao dịch vụ của mình sao cho khách hàng sử dụng một lần thì nhớ mãi và trung thành với ngân hàng không quan tâm đế một ngân hàng khác.nắt bắt được điều đó các ngân hàng hiện nay đang ra sức nâng cao chất lượng dịch vụ của mình để có thể để lại ấn tượng trong khách. Điều này cho chúng ta thấy ACB đã chiếm được cảm tình của đông đảo khách hàng thông qua sự đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ mà ACB đã mang đến cho khách hàng.Ngoài ra, ngân hàng ACB còn chiếm được cảm tình của người dân nước ngoài nên vào ngày 09/10/2010 tại Washington DC, Mỹ, Tạp chí tài chính Global Finance đã chính thức trao giải thưởng Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2010 (Best Emerging Market Bank 2010) cho Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB).
Threats (T) -Am hiểu thị trường trong nước chính vì thế ACB cần phải mở rộng chi nhánh để tiếp cận với thị trường nhiều hơn. Đó cũng là 1 cách để xây dựng thương hiệu - Cấu trúc hệ thống tuy mạnh mẽ nhưng cồng kềnh cần phải cắt giảm bớt.Bên cạnh đó,ACB còn phải nâng cao trình độ công nghê thông tin, chất lượng dịch vụ ngang tầm khu vực và thế giới - Đào tạo đội ngũ nhân viên để xứng tầm với NHNN. Vì một NH muốn vững mạnh thì. Phải mở rộng các hệ thống rút thẻ bằng cách liên kết với các NH khác, tăng cường thêm phòng giao dịch. Bên cạnh đó phát triển và sáng tạo ra những dịch vụ để mang lại những tiện ích cho KH mình là tốt nhất. đội ngũ nhân viên giỏi là yếu tố quyết định sự vững mạnh đó. Định hướng, giải pháp xây dựng thương hiệu của Ngân hàng ACB Có thể nói rằng, thương hiệu có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng, đặc biệt trong thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu. Sự đổ vỡ hàng loạt của các thương hiệu ngân hàng lớn tại Mỹ trong thời gian vừa qua đã rút ra một bài học lớn cho các ngân hàng muốn trụ vững để có thể song hành cùng nền kinh tế vượt qua điểm uốn của chu kỳ suy thoái là “các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam cần xây dựng thương hiệu của ngân hàng mình phải có điểm khác biệt, độ nhận diện cao, được quốc tế hóa và truyền tải được những giá trị độc đáo vừa đúng lúc vừa xoáy thẳng vào ước muốn của khách hàng” và đây cũng là định hướng quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu của ngành Ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới nói riêng và của ngân hàng ACB nói riêng. II/ Nhóm giải pháp xây dựng thương hiệu lên mức trung bình. 1) Tạo dựng thương hiệu. Có thể nói rằng, thương hiệu có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng, đặc biệt trong thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu. Sự đổ vỡ hàng loạt của các thương hiệu ngân hàng lớn tại Mỹ trong thời gian vừa qua đã rút ra một bài học lớn cho các ngân hàng muốn trụ vững để có thể song hành cùng nền kinh tế vượt qua điểm uốn của chu kỳ suy thoái là “các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam cần xây dựng thương hiệu của ngân hàng mình phải có điểm khác biệt, độ nhận diện cao, được quốc tế hóa và truyền tải được những giá trị độc đáo vừa đúng lúc vừa xoáy thẳng vào ước muốn của khách hàng” và đây cũng là định hướng quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu của ngân hàng ACB trong thời gian tới. 2) Quảng bá thương hiệu. Việc quảng bá thương hiệu chính là đưa thương hiệu của ngân hàng đến với. Thương hiệu của ngân hàng được nhiều người biết tới chưng tỏ việc quảng bá thương hiệu của ngân hàng đã được thực hiện tôt. Ngân hàng TM CP đã tạo dựng được mối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng và nhà cung cấp khác, thì đã đến lúc ngân hàng nên nghĩ đến chiến lược quảng cáo/xây dựng thương hiệu phối hợp. 1) Nâng cao năng lực tài chính và quy mô ngân hàng. Để có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác thì ngân hàng cần phải nâng. cao năng lực tài chính và quy mô của ngân hàng. Năng lực tài chính càng mạnh. quy mô ngân hàng càng lớn thì càng khiến cho khách hàng tin tưởng vào ngân hàng. Nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng bằng cách nâng cao nguồn vốn tự có của ngân hàng. Mặt khác cần thực hiện tốt nghiệp vụ huy đông vốn để đảm bảo lượng vốn cần thiết cho ngân hàng hoạt động hiệu quả. Các giải pháp nâng cao năng lực tài chính cho ngân hàng TM CP Á Châu. Giải pháp tăng vốn chủ sở hữu. - Giải pháp nâng cao chất lượng tài sản - Giải pháp nâng cao khả năng sinh lời - Giải pháp nâng cao khả năng thanh khoản - Nhóm giải pháp phụ trợ. Bên cạnh đó quy mô của ngân hàng cần được mở rộng hơn nữa và dần dần đến được với mọi khách hàng, mọi đối tượng đáp ứng được sự kỳ vọng của khách hàng. Xây dựng một hệ thống các chi nhánh một cách hợp lý trên mọi vùng miền của đât nước, tránh tập trung quá mức cần thiết các chi nhánh ở một đia phương để các chi nhánh làm việc hiệu quả. Hiện nay với khoảng 275 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, ngân hang TM CP Á Châu đã hiện diện trên suôt chiều dài đất nước nhưng ở các tỉnh miền núi và khu vực nông thôn mật độ còn quá thưa thớt. 2) Xây dựng và quảng bá thương hiệu qua website và internet. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin nói chung cũng như. của mạng Internet nói riêng đã đem lại những ứng dụng to lớn trong các lĩnh vực kinh doanh; đặc biệt là trong công tác marketing và xây dựng thương hiệu. Xây dựng và quảng bá thương hiệu là vấn đề quan trọng hàng đầu cho tất cả các ngân hàng. Có một thương hiệu độc đáo và biết cách quảng bá sẽ khiến ngân hàng nổi bật trong đám đông và thu hút được sự chú ý của khách hàng. Tận dụng sức mạnh internet. Theo số liệu thống kê gần đây của dự án Pew Internet and American Life, có hơn một nửa số người thường xuyên sử dụng internet vào việc tìm kiếm thông tin về những vấn đề mà họ quan tâm. Nếu như internet là công cụ đầu tiên mà người lướt web sử dụng để tìm thông tin về công ty hoặc đối tượng mà họ quan tâm thì đương nhiên internet là công cụ kì diệu để các công ty quảng bá sức mạnh cũng như thương hiệu của ngân hàng. Bạn có biết hiệu quả của internet trong việc quảng bỏ hỡnh ảnh cụng ty bạn khụng? Hóy thử gừ tờn ngõn hàng TM CP Á Châu trên google và bạn sẽ thấy ngay điều gì đang xảy ra. Tên ngân hàng xuất hiện ngay từ dòng đầu tiên của kết quả tìm kiếm, thông tin về ngân hàng xuất. hiện nhiều chứng tỏ ngân hàng đã quan tâm tới việc quảng bá thương hiệu trên internet. Tạo website riêng. Để tận dụng tối đa sức mạnh của internet trong việc quảng bá thương hiệu thì ngân hàng cần phải mua một tên miền phù hợp,dễ tìm kiếm. Hiện nay với lượng thông tin kiếm được từ trang web của ngân hàng là khá đầy đủ về chi nhánh, sản phẩm, nguồn nhân lực… Để đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin của khách hàng ngân hàng cần xây dựng hoàn chỉnh hơn hệ thống website của ngân hàng. Quảng cáo trên những website lớn. Nên quảng cáo ngân hàng trên những website nổi tiếng, bởi vì đây là những website có lượng bạn đọc rất lớn. Khi đăng tin hoặc treo banner quảng cáo trên đó thì ngay lập tức sẽ có rất nhiều người biết đến ngân hàng như vậy hình ảnh về ngân hàng sẽ được quảng bá rộng rãi hơn. III/ Nhóm giải pháp phát triển thương hiệu mạnh và bền vững. 1) Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Ç Các dịch vụ tư vấn, trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác đối với tất cả các hoạt động được nêu từ (a) đến (k), kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng, nghiên cứu và tư vấn đầu tư và danh mục đầu tư, tư vấn về mua lại và về tái cơ cấu và chiến lược doanh nghiệp. 3) Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Xu hướng phát triển dịch vụ bán lẻ của các ngân hàng giờ đây không còn là định hướng mà đó trở nờn khỏ rừ ràng với những sản phẩm phục vụ trực tiếp tới các đối tượng dân cư. Xu hướng này hứa hẹn năm 2005 nhiều sản phẩm mới sẽ được các ngân hàng tung ra. Trong bối cảnh giá cả hàng hoá tăng mạnh và Ngân hàng Nhà nước áp dụng một số biện pháp nhằm giảm lượng tiền lưu thông, chắc chắn sẽ có nhiều sản phẩm huy động tiết kiệm mới trên thị trường. Những giải pháp đề cập dưới đây chỉ tập trung vào một số khía cạnh chủ yếu như hoàn thiện môi trường pháp lý, xây dựng hạ tầng kỹ thuật, đa dạng kênh phân phối hiệu quả, cải tiến hoạt động tiếp thị, phát triển sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. a) Hoàn thiện quy định về qui trình nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng Các quy định điều chỉnh việc cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ hiện nay do nhiều cấp ban hành, bao gồm các nghị định của Chính phủ, quyết định, thông tư hướng dẫn của NHNN và các quy định, quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng. Nhìn chung, cơ sở pháp luật về dịch vụ ngân hàng bán lẻ còn thiếu nhiều quy định cần thiết, nhiều quy định thiếu cụ thể và không thích hợp. Điều này đòi hỏi phải sớm điều chỉnh, tiến tới hình thành môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ và thống nhất giữa các loại hình dịch vụ. b) Củng cố hạ tầng kỹ thuật và công nghệ cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Tăng cường ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến phù hợp với trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam và tuân thủ các nguyên tắc quốc tế, phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến và từng bước triển khai rộng mô hình giao dịch một cửa. Tiến hành quy hoạch và phân bố các TCTD và chi nhánh phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo cung cấp dịch vụ ngân hàng bán lẻ có hiệu quả, chú trọng hỗ trợ các đối tượng chính sách và những đối tượng có khả năng tạo ra tăng trưởng và năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế. Tiêu chuẩn hóa và hiện đại hóa các nghiệp vụ ngân hàng, đảm bảo hòa nhập với các ngân hàng quốc tế trong mọi lĩnh vực. Tăng cường kỹ thuật xử lý tự động các quy trình tiếp nhận yêu cầu khách hàng, thẩm định thông tin, xử lý nghiệp vụ,. nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm thiểu các giải pháp quản lý hành chính, đảm bảo tính an toàn và bảo mật trong kinh doanh. Ngân hàng cần chú trọng phát triển mạng lưới các chi nhánh cấp I và cấp II, mở thêm các phòng giao dịch vệ tinh với mô hình gọn nhẹ nhằm tăng nhanh nguồn vốn, đáp ứng nhanh chóng và hiệu quả nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của người dân. Tăng cường liên kết giữa các NHTM để mở rộng khả năng sử dụng thẻ và phát huy tính năng tác dụng của thẻ ATM, tiết kiệm chi phí và tạo thuận lợi cho khách hàng. Bên cạnh việc duy trì và mở rộng các kênh phân phối truyền thống, Ngân. hàng cần nghiên cứu và đưa vào ứng dụng các kênh phân phối hiện đại, đáp ứng nhu cầu giao dịch mọi lúc mọi nơi. Ngân hàng cần sớm đưa ra các dịch vụ để khách hàng có thể sử dụng như đặt lệnh, thực hiện thanh toán, truy vấn thông tin trên cơ sở các cam kết giữa ngân hàng và khách hàng. Việc sử dụng kênh phân phối này có nhiều lợi thế như nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm thời gian và chi phí cho cả ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng cần mở rộng kênh phân phối qua các đại lý như đại lý chi trả kiều hối, đại lý phát hành thẻ ATM, tối đa hóa tiện ích của từng kênh trong hệ thống nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. c) Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ. Đa dạng hóa sản phẩm được xác định là thế mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân, cần tập trung vào những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, có đặc điểm nổi trội so với các sản phẩm trên thị trường nhằm tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh. Khả năng cung cấp được nhiều sản phẩm, nhất là sản phẩm mới thông qua sự đa dạng về sản phẩm và kênh phân phối sẽ giúp ngân hàng tranh thủ cơ hội phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại một thị trường mới như Việt Nam.Ngân hàng cần hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng. Đa dạng hóa và nâng cấp chất lượng sản phẩm dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, đa kênh phân phối, mở rộng mạng lưới để tiếp cận, giao dịch, giới thiệu sản phẩm, dễ đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Triển khai rộng rãi các dịch vụ thanh toán điện tử và các hệ thống giao dịch điện tử, tự động. Đẩy mạnh đầu tư và nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi các công cụ thanh toán mới theo tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm tiền điện tử, thẻ thanh toán nội địa, thẻ thanh toán quốc tế, thẻ đa năng, thẻ thông minh và séc. Tập trung đẩy mạnh các dịch vụ tài khoản, trước hết là các tài khoản cá nhân với các thủ tục thuận lợi, an toàn và các tiện ích kèm theo, góp phần phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt. d) Tăng cường hoạt động tiếp thị và thực hiện tốt chính sách khách hàng. Tăng cường chuyển tải thông tin tới đông đảo quần chúng nhằm giúp khách hàng có được các thông tin cập nhật, hiểu biết cơ bản về dịch vụ ngân hàng bán lẻ, lợi ích của sản phẩm và cách thức sử dụng. Các ngân hàng cần phân khúc thị. trường để xác định cơ cấu thị trường hợp lý và khách hàng mục tiêu, phân nhóm những khách hàng theo tiêu chí phù hợp, từ đó giới thiệu sản phẩm và dịch vụ phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Ngoài ra, các ngân hàng cần thường xuyên cung cấp thông tin về tình hình tài chính, năng lực và kết quả kinh doanh, giúp khách hàng có cách nhìn tổng thể về ngân hàng và tăng lòng tin vào ngân hàng. Các ngân hàng cần sớm hoàn thiện và triển khai mô hình tổ chức kinh doanh theo định hướng khách hàng, chủ động tìm đến khách hàng, xác định được nhu cầu của từng nhóm khách hàng, từ đó đưa ra các sản phẩm và dịch vụ phù hợp. Nâng cao chất lượng dịch vụ, đơn giản hóa thủ tục trên cơ sở tận dụng tiện ích của công nghệ thông tin hiện đại. Đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển công nghệ ngân hàng để các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiếp cận nhanh hơn với khách hàng cũng như mang lại nhiều tiện ích hơn cho khách hàng, phù hợp với trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng và tuân thủ các nguyên tắc quốc tế, phát triển giao dịch trực tuyến và giao dịch từ xa với khách hàng, xử lý một cửa tại trung tâm. Việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ cần được nghiên cứu và phân tích cụ thể đến từng đối tượng khách hàng, sử dụng hệ thống chấm điểm khách hàng và hỗ trợ của CNTT về cung cấp thông tin khách hàng để phân loại và xếp hạng các khách hàng tổ chức là các doanh nghiệp nhỏ, các tổ chức nước ngoài, các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước. e) Xây dựng nguồn nhân lực cho hoạt động ngân hàng bán lẻ. Thực hiện chuyên môn hóa và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng bán lẻ , cả về trình độ nghiệp vụ, tác phong giao dịch và nhận thức về tầm quan trọng của dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Chú trọng công tác kiện toàn tổ chức trong toàn hệ thống, thực hiện bổ nhiệm và điều động nội bộ, tuyển dụng cán bộ mới để đáp ứng nhu cầu về nhân sự trong toàn hệ thống, phù hợp với mô hình ngân hàng bán lẻ. Gắn kết quả đào tạo với việc bố trí sử dụng cán bộ theo đúng người, đúng việc, thực hiện luân chuyển cán bộ để sắp xếp công việc phù hợp nhất với năng lực chuyên môn, phát huy tinh thần sáng tạo của cán bộ nhân viên ngân hàng. f) Chủ động tham gia thị trường tài chính khu vực và thế giới.