MỤC LỤC
- Viết công thức tính áp suất, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức. - Lấy thêm thí dụ về áp lực Hoạt động 3: Nghiên cứu áp suất -GV: Kết quả tác dụng của áp lực là độ.
- HS Làm TN, quan sát hiện tợng trả lời câu C1: + C1: Màng cao su biến dạng phồng ra chứng tỏ chất lỏng gây ra áp lực lên đáy bình, thành bình và gây ra áp suất tác dụng lên đáy bình và thành bình. + C9: Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta thấy ở phần trong suốt, nên thiết bị này còn gọi là ống ®o mùc chÊt láng.
- GV nêu câu hỏi C2, yêu cầu HS thảo luận để biết đợc lò xo có cơ năng không?. Kết luận: Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện đợc càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn. + C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công.
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời.
*Chú ý: Cách ghi tóm tắt đề bài, sử dụng kí hiệu, cách trình bày phần bài giải.
*Chú ý: Cách ghi tóm tắt đề bài, sử dụng kí hiệu, cách trình bày phần bài giải. h là chiều cao sàn tầng hai xuống sàn tầng một. Fn là lực nâng ngời lên. chữ trên bảng kẻ sẵn. - Mỗi bàn đợc bố thăm chọn câu hỏi. III/ Trò chơi ô chữ:. - HS nắm đợc cách chơi. Bốc thăm chọn câu hỏi. - Thảo luận theo bàn để thống nhất câu trả lời. - GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của phần cơ học. - Hớng dẫn HS làm bài tập trong sách bài tập. H ớng dẫn về nhà:. - Ôn tập lại các kiến thức đã học. Bài mới: SGK. + Tại sao các chất có vẻ liền nh một khèi?. - GV thông báo cho HS những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất. - GV thông báo phần: “Có thể em cha biết” để thấy đợc nguyên tử, phân tử vô. cùng nhỏ bé. I/ Các chất có đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?. - HS dựa vào kiến thức hoá học, nêu đợc:. + Các chất đợc cấu tạo từ các hạt nhỏ bé, riêng biệt, đó là nguyên tử và phân tử. + Các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất vô cùng nhỏ bé nên các chất có vẻ liền nh mét khèi. - HS ghi vở phần kết luận. - HS quan sát ảnh của kính hiển vi hiện đại và. ảnh chụp của các nguyên tử silic để khẳng định sự tồn tại của các hạt nguyên tử, phân tử. - HS theo dừi để hỡnh dung đợc nguyờn tử, phõn tử nhỏ bé nh thế nào. xếp xít nhau không?. + Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách không?. - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm mô. hình theo câu C1. - GV hớng dẫn HS khai thác thí nghiệm mô hình:. + So sánh thể tích hỗn hợp sau khi trộn với tổng thể tích ban đầu của cát và sỏi. + Giải thích tại sao có sự hụt thể tích đó. - Yêu cầu HS liên hệ giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rợu và nớc. II/ Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?. - HS làm thí nghiệm mô hình theo nhóm dới sự hớng dẫn của GV. + Thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích ban đầu của cát và sỏi. + Vì giữa các hạt sỏi có khoảng cách nên khi. đổ cát và sỏi, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích ban đầu. 2) Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách + Giữa các phân tử nớc và phân tử rợu đều có khoảng cách. + C3: Các phân tử nớc chuyển động không ngừng, va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng. Các phân tử đồng sunphát chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc, các phân tử nớc chuyển động xuống phía dới xen vào khoảng cách của các phân tử đồng sun phát.
=> HS ghi vở định nghĩa, đơn vị nhiệt lợng + Nhiệt lợng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng cách..(1). Hãy giải thích sự thay đổi nhiệt năng trong các trờng hợp sau:. a) Khi đun nớc, nớc nóng lên. b) Khi xoa hai bàn tay vào nhau, hai tay đều nóng lên. c) Khi tiếp tục đun nớc đang sôi. Tại sao đờng tan vào nớc nóng nhanh hơn tan vào nớc lạnh ?. Mô tả 1 hiện tợng chứng tỏ các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. a) Thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt 0,75 điểm b) Thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công 0,75 điểm. c) Nhiệt năng không thay đổi vì nhiệt độ của nớc không thay đổi 1 điểm 10. HĐ3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng cần thu vào để nóng lên và khối lợng của vËt (7ph). - Nêu cách thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng vào khối lợng?. 1) Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên và khối l ợng của vật. HĐ5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vËt (7ph). - Yêu cầu HS thảo luận, phân tích kết quả. thí nghiệm để rút ra kết luận cần thiết. 3) Quan hệ giữa nhiệt l ợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.
Đổ nớc phích vào cốc nớc có nhiệt độ trong phòng khuấy đều, đo nhiệt độ Nêu đợc nguyên nhân nhiệt độ tính đợc không bằng nhiệt độ đo đợc: một Phần nhiệt lợng làm nóng dụng cụ chứa và môi trờng bên ngoài.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời và thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu tả lời đúng. - HS ghi vở nội dung định luật bảo toà cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi (cơ năng được bảo toàn). - GV nêu lần lượt nêu từng trường hợp cho HS trả lời và nhận xét câu trả lời của nhau.
Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung: Thế năng của cung chuyển hoá thành động năng của mũi tên.
- Xem lại đề cương đã làm phần trả lời câu hỏi và bài tập bài “Tổng kết chương I”.
GV: Treo hình vẽ 20.2 – HS quan sát GV: Thông báo: Năm 1827 – nhà thực vật học (người Anh) Bơ-rao quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng có chuyển động không ngừng về mọi phía. C3: Các phân tử nước chuyển động không ngừng, trong khi chuyển động nó va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. C4: Các phân tử nước và CuSO4 đều chuyển động không ngừng về mọi phía nên các phân tử CuSO4 có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, các phân tử nước đã chuyển động xuống dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử CuSO4.
C2:Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu?.
GV: Hiện nay nguồn năng lượng từ than đá, dầu lửa, khí đốt đang cạn kiệt và các nhiên liệu này khi cháy toả ra nhiều khí gây ô nhiễm môi trường -> con người phải tìm ra nguồn năng lượng khác: Năng lượng mặt trời, nguyên tử, năng lượng điện. Thái độ: yêu thích môn học, mạnh dạn trong các hoạt động nhóm, có ý thức tìm hiểu các hiện tượng vật lí trong tự nhiên và giảI thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. C1: Ở động cơ nổ 4 kỡ khụng phải toàn bộ nhiệt lượng mà nhiờn liệu bị đốt chỏy toả ra được biến thành cụng cú ớch vỡ một phần của nhiẹt lượng này được truyền cho cỏc bộ phận này , một phần nữa theo khớ thải ra ngoài làm núng khụng khớ.
C2: hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hoá thành công cơ học và nhiệt lưọng do nguyờn liệu bị đốt chỏy toả ra.