Tuần 6 buổi 1 chuẩn bị bài mới về truyện viết về lòng tự trọng và bảo quản thức ăn

MỤC LỤC

CHUẨN BỊ

-Truyện viết về lòng tự trọng, truyện cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, truyên cời, sách truyện 4.

Bài mới

CHUẨN BỊ - Tranh hình 24, 25 SGK

2.Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. - Hớng dẫn HS rút ra đợc nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn. - Làm việc cá nhân với phiếu học tập - cả lớp thực hiện, trình bày kết quả.

Hình Cách bảo quản 1
Hình Cách bảo quản 1

MỤC TIÊU

* Cô em cũng bắt chước chị nói dốI ba đi tập văn nghệ, rồi vào rạp chiếu bóng giã bộ không thất chị mình…. * Bị chị mắng, em thủng thẳng đáp là em đi tập văn nghệ, người chị nói: Mày tập văn nghên ở rạp chiếu bóng à. + Viết số xác định giá trị của chử số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm các số.

+MốI quan hệ giữa một số đơn vị đo khốI lượng hoặc đo thờI gian +Thu thập và xữ lý một số thông tin trên biểu đồ.

Dạy bài mới

Củng cố, dặn dò - Nhận xrts tiết học

+ Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồI mới khâu lược. + Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo - GọI HS lên bảng thực hiện. - Về nhà chuẩn bị đầy đủ các vật liệu cần thiết để hoch tiết thực hành.

Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - Gọi HS lên bảng viết: năm danh từ chung ttên gọi các đồ dùng, 5 danh từ riêng của ngời, sự vật.

Dạy bài mới

    -Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực-Tự trọng. Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ:. - Gọi HS lên bảng viết: năm danh từ chung ttên gọi các đồ dùng, 5 danh từ riêng của ngời, sự vật.. - Nói: các em đã biết các từ: trung thành, trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thực. Nừu các em cha hiểu nghĩa các từ:. trung bình, trung thu, trung tâm các em sử dụng sổ tay từ điển, từ ngữ. Nhận xét, mời những HS làm phiếu HT trình bày. - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS hoạt động nhóm đôi - Các nhóm trình bày. + Bạn Huệ là học sinh trung bình của líp. + Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu. + Mhóm hài lớp em luôn là trung tâm của sù chó ý. + Các chiến sĩ luôn luôn trung thành với Tổ quốc. + Lão bộc là ngời rất trung nghĩa. + Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu. + Phạm Hồng Thái là một chiến sĩ cách mạng trung kiên. - Nhận xét tiết học. - Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm cá. 4HS làm vào phiếu HT - Trình bày, nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài tập. - Suy nghĩ đặt câu. - Trình bày các câu đã đặt - Nhận xét, đánh giá. - Chỉ vị trí các cao nguyên ở Tây nguyên trên bản đồ Địa lí Việt Nam. - Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên. - Dựa vào lợc đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. CHUẨN BỊ - Bản đồ Địa li Việt Nam. CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ:. - Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ B-Dạy bài mới:. 1.Giới thiệu bài: Chỉ vị trí Tây nguyên ở dãy trờng sơn bài Tây nguyên. a)Tây nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng. - Yêu cầu HS dựa vào màu sắc trên bản. đồ và cho biết vùng đất Tây Nguyên cao hay thÊp ?. * Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm - Chia lớp thành 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh và t liệu về một số cao nguyên. - Hai HS lên bảng đọc ghi nhớ nội dung của bài. - Vùng đất Tây Nguyên cao. - Các nhóm thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm mình. - Yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên. - Theo dừi và giỳp đỡ cỏc nhúm - Gọi đại diện các nhóm lên trả lời. - Sữa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện phần trình bày. b) Tây nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa ma và mùa khô. - Dựa vào nội dung mục 2 và bảng số liệu trong SGK trả lời câu hỏi sau : + ở Buôn Ma Thuột mùa ma là những tháng nào?. - Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ) - Kĩ năng làm tính cộng. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài củ:. - Gọi HS lên bảng chữa bài tập B-Dạy bài mới:. 1.Giới thiệu bài: Phép cộng 2.Giảng bài mới:. a) Củng cố cách thực hiện phép cộng.

    - Gọi HS lên bảng thực hiện phép cộng (đặt tính, cộng từ phải sang trái) vừa viết vừa nói nh trong (SGK).

    Thực hiện cá nhân - Gọi HS lên bảng làm

    Giảng bài mới

    -HS quan sát tranh rồi mô tả các bệnh còi xơng, suy dinh dỡng, bớu cổ. + Ngoài các bệnh còi xơng, suy dinh d- ỡng, bớu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dỡng?.

    Củng cố, dăn dò

    - Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ) - Kĩ năng làm tính trừ. CHUẨN BỊ - Phiếu học tập. CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài củ:. - Gọi HS lên bảng chữa bài tập B-Dạy bài mới:. a) Củng cố cách thực hiện phép trừ. - Gọi HS lên bảng thực hiện phép trừ (đặt tính, trừ từ phải sang trái) vừa viết vừa nói nh trong (SGK). - Hớng dẫn cách giải, gọi HS lên bảng làm BT. Góp ý, nhận xét. - Gọi lên bảng làm, Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét tiết học. - Giáo làm BT trong vở BT in. -HS lắng nghe. -1HS đọc phép trừ, nêu cách thực hiện phép trừ. -1HS đọc phép trừ, nêu cách thực hiện phép trừ. -Thực hiện Tập làm văn:. xây dựng đoạn văn kể chuyện. -Dựa vào sáu tranh minh hoạ truyện Ba lỡi rìu và những lời dẫn giải dới tranh, HS năm đợc cốt truyện Ba lỡi rìu, phát triển ý dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. -Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lỡi rìu. -Phóng sáu trnh minh hoà trong sách giáo khoa -Một phiếu khổ to điền nội dung bài tập 2. CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ:. - Gọi HS đọc ghi nhớ bài: đoạn văn trong bài năn kể chuyện. B-Dạy bài mới:. 1.Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng. đoạn văn kể chuyện. ớng dẫn hS làm bài tập. a) Bài tập 1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lỡi rìu. - Treo sáu bức trnh theo thứ tự trong SGK. - Đây là câu chuyện Ba lỡi rìu gồm sáu sự việc chính gắn với sáu tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể một sự việc. + Nội dung truyện nói về điều gì ? b) Bài tập 2: Phát triển ý nêu dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện - Cần quan sát kĩ từng bức tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật.