Đào tạo kiểm toán viên tại Việt Nam: Cơ sở lý luận, mục tiêu và đổi mới

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận về đào tạo kiểm toán viên

Mục tiêu đào tạo kiểm toán viên

    Đổi mới cơ chế kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa và công cuộc cải cách hành chính vào đầu những năm 1990 đã tạo nên những tiền đề kinh tế xã hội và những yêu cầu cấp thiết của sự ra đời các tổ chức kiểm toán ở Việt Nam. Mặt khác, cùng với sự phát triển của hoạt động quản lý kinh tế tài chính, chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán viên cũng cần đợc nâng cao theo hớng chuyên môn hóa theo chuyên ngành kiểm toán (ví dụ kiểm toán doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp thơng mại dịch vụ, kiểm toán đầu t xây dựng cơ bản )….

    Yêu cầu đào tạo đối với kiểm toán viên

      Ngời học không chỉ biết, hiểu, vận dụng đơn thuần mà còn có năng lực phân tích (tỏch từ tổng thể thành bộ phận và biết rừ sự liờn hệ giữa cỏc thành phần đú với nhau theo cấu trúc của chúng), tổng hợp (biết kết hợp các bộ phận thành một tổng thể mới từ tổng thể ban đầu), đánh giá (biết so sánh, phê phán, chọn lọc, quyết định và đánh giá trên cơ sở. các tiêu chí xác định), chuyển giao ( có khả năng diễn giải, thuyết phục và truyền thụ kiến thức đã tiếp thu đợc cho đối tợng khác) và cao hơn nữa là năng lực sáng tạo, nghĩa là có thể sáng tạo ra những giá trị mới trên cơ sở các kiến thức đã tiếp thu đợc. Các cử nhân kiểm toán không chỉ biết t duy cụ thể (chỉ có thể t duy trên cơ sở những thông tin cụ thể này đến các t duy cụ thể khác có sẵn), t duy logic (suy luận theo một chuỗi có tuần tự, có khoa học và có phê phán, nhận xét), mà còn phải đạt đến cấp độ rất cao của sản phẩm đào tạo là phải có năng lực t duy hệ thống (suy luận, tiếp cận một cách có hệ thống các thông tin hoặc các vấn đề, nhờ đó có cách nhìn bao quát toàn bộ hệ thống) và khả năng t duy trừu tợng (suy luận các vấn đề một cách sáng tạo và ngoài các khuôn khổ định sẵn).

      Kinh nghiệm đào tạo kiểm toán viên ở một số nớc

      Các tiêu chuẩn và hớng dẫn của ISAR đợc thiết lập hớng tới việc chuẩn hóa các hệ thống cấp chứng chỉ hành nghề tại các quốc gia nhằm đi đến một tiêu chuẩn chất lợng toàn cầu về kiểm toán viên và kế toán viên chuyên nghiệp, thu hẹp khoảng cách về đào tạo và cấp chứng chỉ giữa các nớc, cắt giảm các chi phí để công nhận lẫn nhau và hỗ trợ cho việc cung cấp dịch vụ xuyên biên giới. Trong vòng 5 năm tới, mục tiêu tổng quát của đào tạo chuyên ngành kế toán - kiểm toán bậc đại học trong quá trình hội nhập là đào tạo một đội ngũ cử nhân kế toán - kiểm toán có chất lợng cao, đủ sức giải quyết các công việc thuộc ngành nghề chuyên môn phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, chủ động hội nhập có hiệu quả.

      Thực trạng kiểm toán viên tại Việt Nam

      • Cơ hội và thách thức đặt ra cho kiểm toán viên Việt Nam hiện nay

        Phát triển dần mạng lới KTNN khu vực đủ để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán NSNN trên địa bàn các địa phơng theo phân vùng; xây dựng cơ cấu tổ chức KTNN khu vực phù hợp với yêu cầu kiểm toán NSNN trên địa bàn theo hớng tinh giản bộ máy hành chính gián tiếp để tăng cờng cho bộ phận trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kiểm toán. Hoàn thiện các quy chế quản lý đào tạo, bồi dỡng; phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu và giảng viên kiêm chức trong và ngoài ngành; đổi mới phơng pháp giảng dạy và phơng pháp đánh giá chất lợng học viên; đến năm 2010 phải biên soạn và phát hành đồng bộ hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạy. Thứ hai, tiêu chuẩn cũng rất quan trọng nữa là KTV có năng lực và hiểu biết về kinh doanh, có thể thực hiện đợc các công việc theo dự toán đã thoả thuận về thời gian và phí kiểm toán, thu thập đợc thông tin cần thiết cho cuộc kiểm toán mà không gây gián đoạn không cần thiết tới việc kinh doanh cũng nh tới công việc của nhân viên phía công ty đợc kiểm toán.

        Về phía cầu của thị trờng: KTV – những ngời đợc đào tạo chuyên môn, có kinh nghiệm công tác, am hiểu về tài chính – kế toán và các quy định liên quan là một nghề hiện nay đang có nhu cầu lớn (lợng cầu), do đó đơng nhiên đợc trả giá cao hơn so với các nghề khác vì trong thời điểm hiện nay nó còn tơng đối khan hiếm và hữu dụng. Bên cạnh đó, các quy định hiện hành ngày càng hoàn thiện, yêu cầu về sự minh bạch, công khai tài chính và thông tin đòi hỏi các báo cáo tài chính và các thông tin phát hành phải đợc kiểm toán xác nhận về tính trung thực, điều này tạo nên cầu đối với dịch vụ kiểm toán, do đó cầu về kiểm toán viên đối với các công ty kiểm toán cũng vì. Chẳng hạn, theo quy định của Bộ Tài chính, để thành KTV có thể hành nghề một cách độc lập thì tối thiểu phải mất 5 năm công tác với trình độ cử nhân chuyên ngành tài chính – kế toán, ngân hàng; cho nên dù phía cầu thị tr ờng đối với nghề kiểm toán là rất lớn thì phía cung của thị trờng lao động này cũng không thể.

        Khái quát chung về thực trạng đào tạo tại việt nam

        • Các tổ chức đào tạo tại Việt Nam

          Đào tạo nghề nghiệp về kiểm toán thờng do các công ty kế toán và kiểm toán hay hiệp hội nghề nghiệp thực hiện với các cấp độ đào tạo khác nhau nh đào tạo trên công việc, bồi dỡng các khoá ngắn hạn theo các chuyên đề khác nhau do bộ phận chuyên trách (bộ phận đào tạo) của các công ty kế toán và kiểm toán thực hiện, đào tạo nâng cao kết hợp với luân chuyển nhân viên giữa các quốc gia trong các công ty lớn (Big four), đào tạo lấy chứng chỉ nghề nghiệp. Ngời có nguyện vọng lấy “Chứng chỉ kiểm toán viên” phải có đủ các điều kiện về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, không thuộc các đối tợng không đợc hành nghề kế toán, hành nghề kiểm toán theo quy định của pháp luật; có bằng cử nhân kinh tế về chuyên ngành liên quan, có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán, kiểm toán từ 4 – 5 năm. Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA). Bất kỳ một Hiệp hội nghề nghiệp nào, muốn tồn tại và phát triển cũng luôn nhắm vào tôn chỉ và mục đích là tập hợp đông đảo đội ngũ thành viên trong nghề, duy trì và phát triển chuyên môn, giữ gìn và tôn vinh các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. VAA cũng thế, hơn 10 năm hình thành và phát triển, VAA đã đạt đợc những thành quả. cơ bản đặc biệt trong lĩnh vực đào tạo. Công tác đào tạo của VAA đợc hình thành từ hai nguồn thị phần quan trọng là:. a) Từ chơng trình bồi dỡng KTT, luyện thi kiểm toán viên và hành nghề kiểm toán. b) Từ nhu cầu thực tế các doanh nghiệp và đơn vị kế toán trên thị trờng.

          Với đội ngũ giảng viên có trình độ học thuật, bề dày kinh nghiệm giảng dạy, kết hợp với chơng trình đào tạo bài bản và có hệ thống, các trờng Đại học và cao đẳng chuyên ngành đã đào tạo cho sinh viên kiến thức cơ bản nhng công tác cập nhật những thay đổi về kiến thức thuộc về chính sách tài chính, chế độ kế toán, kiểm toán cho sinh viên có khó khăn do khuôn khổ chơng trình đào tạo không cho phép. Qua việc chọn lọc và chiêu tập đội ngũ cán bộ giảng viên từ các trờng Đại học, các cơ quan ban ngành, và từ các công ty kiểm toán độc lập, đặt ra yêu cầu cho lực lợng này về các đơn đặt hàng giảng dạy, VAA cũng chính là cầu nối quan trọng giúp đội ngũ giảng viên tài chính kế toán, kiểm toán, thuế nắm bắt đ… ợc nhu cầu đòi hỏi của thị trờng lao động, từ đó họ cũng tự điều chỉnh, hoàn thiện định hớng nghiên cứu và giảng dạy của mình. Có loại do các tổ chức nghề nghiệp là thành viên của IFAC cấp (nh Viện kế toán viên công chứng Philippines, Hiệp hội kế toán viên công chứng Hàn quốc ) Song cũng có nhiều loại chứng chỉ không do các tổ chức… thành viên IFAC cấp (nh: Bộ t pháp Luxembourg, Uỷ ban giám quản hành nghề chuyên nghiệp Manila, Philippines.) Do đó, trình độ và kinh nghiệm của kiểm toán viên ngời nớc ngoài khi vào Việt nam, trong bối cảnh hành nghề còn thiếu, đã cha hoàn toàn phát huy đợc khả năng của họ, hoặc cha thật phù hợp với môi trờng Việt Nam.

          Một số vấn đề còn tồn tại trong đào tạo kiểm toán viên tại việt Nam