Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn trong hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất

MỤC LỤC

Phân loại tín dụng ngân hàng 1. Căn cứ vào mục đích

• Cho vay tiêu dùng là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nh− mua sắm các vật dụng đắt tiền, ngày nay ngân hàng còn thực hiện các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thường của đơì sống thông qua phát hành thẻ tín dụng. Nghiệp vụ truyền thống của các ngân hàng th−ơng mại là cho vay ngắn hạn, nhưng từ những năm 70 trở lại đây các ngân hàng thương mại đã chuyển sang kinh doanh tổng hợp và một trong những nội dung đổi mới đó là nâng cao tỉ trọng cho vay trung và dài.

Tín dụng ngắn hạn

    Đối với các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ nh− các doanh nghiệp bán lẻ, chế biến thực phẩm, các công ty chế biến nông sản, các doanh nghiệp xây lắp.hoặc các doanh nghiệp có vòng quay vốn lưu động chậm thì các khoản tín dụng từ ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc giúp cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn. Sau khi tiếp nhận hồ sơ, để quyết định cho vay hay từ chối khoản vay cán bộ tín dụng phải điều tra, thu thập, tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin về khách hàng bao gồm: Thông tin do khách hàng cung cấp(qua phỏng vấn, từ hồ sơ vay vốn và sổ sách kế toán, báo cáo tài chính) và thông tin do cán bộ tín dụng tự điều tra.

    Chất l−ợng tín dụng và tiêu thức đánh giá chất l−ợng tín dụng ngắn hạn của NHTM

      Xác định đối tượng cho vay và them định kỹ khách hàng trước khi cho vay, nắm bắt thông tin và hiểu đ−ợc tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính và mục đích sử dụng vốn vay, cơ sở hoàn trả vốn vay để đảm bảo món vay đ−ợc hoàn trả cả gốc và lãi đúng kỳ hạn, hạn chế mức thấp nhất khả năng rủi ro có thể xảy ra, đây là nguyên tắc cơ bản nhất đối với ngân hàng. Tín dụng đầu t− cho nền kinh tế tạo ra sản phẩm chất l−ợng cao, giá thành hạ làm tăng thêm sản phẩm cho xã hội, tạo thêm việc làm cho người cho người lao động, góp phần tăng tr−ởng kinh tế và khai thác mọi khả năng tiềm tàng, tích tụ vốn nhàn rỗi trong n−ớc, tranh thủ vốn vay n−ớc ngoài có lợi cho kinh tế phát triển. Chất lượng tín dụng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ quan(khả năng quản lý, trình độ cán bộ, sự tuân thủ quy trình nghiệp. vụ.)và khách quan(sự thay đổi của môi trường kinh tế, do chủ quan của khách hàng.).

      Hai chỉ tiêu này đều chịu ảnh hưởng của chính sách xoá nợ của ngân hàng, một ngân hàng có chính sách tốt là phải thiết lập quỹ dự phòng rủi ro đủ mạnh và thông báo định kỳ về những món vay không đủ khả năng thu hồi, để tránh tình trạng trong một lúc ngân hàng phải thông báo con số nợ không có khả năng thu hồi quá lớn và làm giảm tài sản của ngân hàng một cách nghiêm trọng. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ vòng quay của tín dụng ngân hàng càng nhanh, điều này cũng chứng tỏ việc thu hồi nợ nhanh và đúng hạn do đó tỷ lệ này cao cũng chứng tỏ chất l−ợng tín dụng của ngân hàng rất tốt. Để thu hồi nguồn vốn của mình ngân hàng có hai nguồn để thu đó là, từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng nếu khách hàng làm ăn thua lỗ thì ngân hàng có nguồn thu thứ hai đó là tài sản thế chấp, cầm cố và bảo hiểm.

      Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì hoạt động của ngân hàng cũng càng ngày càng tinh vi và phức tạp đòi hỏi cán bộ ngân hàng có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn để lĩnh hội và ứng dụng khoa học tiên tiến. Trong sản xuất kinh doanh phải có mọi phương án và tính đến mọi yếu tố có liên quan nh− vật liệu đ−ợc cung cấp từ đâu, điều kiện giao thông vận tải có thuận lợi không, cơ sở hạ tầng nh− thế nào, hàng làm ra có tiêu thụ và cạnh tranh đ−ợc không vv. Khả năng trả nợ của ngân hàng ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngắn hạn, bởi vì đặc tr−ng của tín dụng ngắn hạn là thời gian khoản vay ngắn, do đó việc xác định khả năng trả nợ của khách hàng là rất quan trọng.

      Ch−ơng III: GiảI pháp nhằm nâng cao chất l−ợng tín dụng ngắn hạn tại

      • GiảI pháp nâng cao chất l−ợng tín dụng ngắn hạn tại NHCTII-HBT
        • Một số kiến nghị

          Trong khi phỏng vấn cần làm rỏ những thông tin như: mục đích của việc vay vốn, tình hình tài chính của người vay và khả năng trả nợ, lịch sử và xu hướng phát triển, đội ngủ cán bộ, trình độ quản lý, vị thế của doanh nghiệp trên thị tr−ờng. * Thu thập thông tin từ bên ngoài: Ngoài nguồn thông tin chính thức do khách hàng cung cấp thông qua các báo cáo tài chính trong hồ sơ xin vay và những thông tin thu đ−ợc qua phỏng vấn và khảo sát thực tế khách hàng, cán bộ tín dụng cần có những thông tin khác bổ sung thêm. Các khoản vay này th−ờng rất nhỏ bé so với các khoản vay của doanh nghiệp, vì vậy khả năng quản lý tiền vay dễ dàng, hơn nữa với tốc độ phát triển kinh tế nh− hiện nay, nhu câu mua sắm tiêu dùng của nhân dân tăng lên đáng kể, đáp ứng tốt lực l−ợng này, các ngân hàng có thể tăng thêm đáng kể thu nhập.

          Việc xử lý này đ−ợc dựa trên nguyên tắc cơ bản là tận dụng hết l−ợng tiền mặt sẳn có, buộc doanh nghiệp bán sản phẩm hay cung ứng dịch vụ ở mức giá hợp lý tạo ra nhu cầu có khả năng thanh toán bằng tiền mặt; cần tận dụng hết tài sản có của doanh nghiệp, tìm cách chuyển hoá nhanh tất cả các loại tài sản đó thành. - Đối với cán bộ trực tiếp giao dịch với khách hàng, thẩm định dự án, đề xuất với ban lãnh đạo ra các quyết định xử lý thì ngoài yêu cầu chung còn đòi hỏi họ là những người thực sự khách quan, có hiểu biết nhất định về kinh tế thị tr−ờng, nắm bắt chắc pháp luật, am hiểu thực tế. Cũng nh− các doanh nghiệp khác, để phát triển hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng thị phần, thu đ−ợc nhiều lợi nhuận và nâng cao chất l−ợng tín dụng, ngõn hàng phải hiểu rừ thị trường mỡnh đang hoạt động, khỏc với cỏc doanh nghiệp thông thường, ngân hàng kinh doanh trên lĩnh vực, đó là lĩnh vực tiền tề đầy nhạy cảm và rủi ro.

          Nghiên cứu thị tr−ờng sản phẩm của ngân hàng: Bộ phận nghiên cứu thị trường sẽ xem xét những vấn đề như nhu cầu vốn vay trên thị trường của các doanh nghiệp, khả năng cung ứng vốn vay và thị phần hiện có về sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, bộ phận nghiên cứu thị tr−ờng của khách hàng cần tìm hiểu rõ về thị tr−ờng sản phẩm của khách hàng nh−: Số l−ợng doanh nghiệp cung ứng sản phẩm này, chất lượng sản phẩm trên thị trường, xu thế của nhu cầu sản phẩm đó, những thế mạnh mà sản phẩm khách hàng có, sức cạnh tranh. Công tác kiểm tra, kiểm soát đ−ợc đề cập không chỉ đơn thuần nhằm kiểm tra khách hàng, mà quan trọng hơn là phải kiểm tra, giám sát việc làm của cán bộ tín dụng và cán bộ lãnh đạo nhằm giúp cho họ tuân thủ đầy đủ theo đúng quy trình, quy chế nghiệp vụ, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả và theo đúng pháp luật.

          Để phát huy hơn nữa thế mạnh này, NHCT cần có chính sách đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, đồng thời chú trọng đến việc gửi cán bộ đi đào tạo chuyên sâu, nghiên cứu tìm cách ứng dụng những nghiệp vụ mới mà các ngân hàng trên thế giới đã áp dụng. Trong điều kiện máy tín đ−ợc ứng dụng rộng rãi trong hoạt động ngân hàng hiện nay, tiến tới là thực hiện tất cả các nghiệp vụ tín dụng qua mạng máy tính trong tương lai thì việc đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ về máy tính là rất cần thiết, thậm chí còn mang tính chất quyết định đối với hoạt động của ngân hàng.

          Môc lôc

          Chất l−ợng tín dụng và tiêu thức đánh giá chất l−ợng tín dụng ngắn hạn của NHTM. Ch−ơng 2: Thực trạng chất l−ợng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng công th−ơng chi nhánh hai bà tr−ng. Thực trạng công tác tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng công th−ơng chi nhánh Hai Bà Tr−ng.

          Những nguyên nhân và hạn chế trong công tác tín dụng ngắn hạn của NHCTII-HBT. Ch−ơng III: GiảI pháp nhằm nâng cao chất l−ợng tín dụng ngắn hạn tại NHCT II-HBT.