Thu hút FDI tại Việt Nam từ 1989 đến nay: Tổng quan và các nhân tố ảnh hưởng

MỤC LỤC

Cơ sở hạ tầng phát triển

Nếu các yếu tố trên đều thuận lợi nhng một khâu nào đó của cơ sở hạ tầng( giao thông liên lạc, điện, nớc) bị thiếu hay yếu kém cũng ảnh hởng đến sự hấp dẫn của các nhà đầu t. Tăng trởng cao của FDI thờng đi đôi với các kế hoạch triển vọng về phát triển cơ sở hạ tầng của các nớc chủ nhà.

Trung Quèc

Về thuế xuất nhập khẩu, Trung Quốc thực hiện miễn thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng nh: Máy móc, thiết bị, bộ phận rời, vật liệu đợc đa vào góp vốn liên doanh hoặc các máy móc, thiết bị, vật liệu cho các bên nớc ngoài đa vào khai thác dầu khí; đa vào phát triển năng lợng, đờng sắt, đờng bộ; đa vào các khu chế xuất và 14 thành phố ven biển, các vật liệu, bộ phận rời nhập để sản xuất hàng xuất khẩu. Trung Quốc cũng miễn thuế xuất khẩu cho các mặt hàng xuất khẩu đợc sản xuất ở các khu chế xuất và 14 thành phố ven biển. Về thủ tục hành chính, Trung Quốc phân cấp mạnh cho các địa phơng về thẩm định dự án và cấp giấy phép đầu t.

Malaysia

Sau khi có giấy phép đầu t, các thủ tục liên quan đợc triển khai mau lẹ. Các vấn đề giải phóng mặt bằng, điện, nớc, giao thông, môi trờng đợc giải quyết dứt điểm. Thực hiện chính sách “một cửa” để tạo điều kiện thu hút FDI thuận lợi.

Thái Lan

Thì hiện nay nguồn FDI đã có sự phân bổ tơng đối đồng đều giữa các vùng, tập trung chủ yếu tại các khu vực kinh tế trọng điểm nh Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh ở miền Bắc; Đà Nẵng-Thừa Thiên Huế-Quảng Ngãi, ở miền Trung; Thành phố Hồ Chí Minh-Đồng Nai, Vũng Tàu,Bình Dơng ở miền Nam, từ đó làm hạt nhân phát triển cho các khu vực vệ tinh. Tuy vậy vị thế của họ tại Việt Nam ngày càng suy giảm khi có sự tham gia rất mạnh mẽ của các nớc và vùng lãnh thổ thuộc vành đai Châu á-Thái Bình Dơng, đặc biệt là khu vực Đông á, bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông( Đông Bắc á) và Singapore, Malaysia, Thái Lan( Đông Nam á). Tuy nhiên từ tháng 7-1997 do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, tốc độ triển khai các dự án cũng nh số vốn đầu t vào Việt Nam của các nớc và khu vực này nhìn chung đều có xu hớng chậm lại và ảnh hởng rất lớn đến việc huy động vốn đầu t phát triển cho nền kinh tế.

Một số nguyên nhân sụt giảm FDI trong những năm gần đây

Thứ nhất: S thay đổi chính sách đầu t thông qua việc sửa đổi nhiều lần luật đầu t mà lần sửa đổi căn bản nhất vào năm 1996 đã làm cho các nhà đầu t e ngại và chờ. Thứ hai: Môi trờng đầu t tại Việt Nam chứa đựng nhiều rủi ro, việc thực hiện các quy định có tính chất pháp lý còn tuỳ tiện và sử lý các vấn đề phát sinh rất chậm chạp, thêm vào đó mỗi địa phơng, mỗi cấp lại sử lý theo một cách riêng. Thứ ba: Các lĩnh vực đầu t đợc coi là hấp dẫn nhất ở Việt Nam nh: Rợu, bia, khách sạn, văn phòng cho thuê, lắp ráp ôtô, xe máy và thiết bị điện tử dân dụng.

Khó khăn và thách thức

    Nhìn vào khu vực châu á thái bình dơng thì thị trờng châu á gồm:Đông á ,ASEAN ,trung quốc và ấn độlà những thị trờng đang lên đầy tiềm năng.nhìn vào tơng lai asean nh là một tổng thể do việc thành lập khu vực mậu dịch tự do asean gọi tắt là Afta khối này trở thành một thị trờng lớn với số dân trên 500 triệu ngời.Nếu sự phân công khai thác,sử dụng tài nguyên và lao động hợp lý,có sự liên kết chật chẽ giữa các quốc gia thì khu vực này sẽ là địa bàn thu hút khối l ợng lớn FDI từ các công ty xuyên quốc gia của nhật bản,mỹ,Tây âu và các nớc Nics. Trớc hết, phải tiếp tục giảm thiểu những thủ tục phiền hà và đa ra đợc một quy hoạch cụ thể rõ ràng cùng với một danh mục u tiên gọi vốn đầu t phù hợp với định hớng phát triển kinh tế và công nghiệp hoá đất nớc.Hớng u tiên đó trớc hết phải đợc dành cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu hình thành các khu công nghiệp tập trung với công nghệ cao những ngành công nghiệp mà trong nớc không đủ khả năng đầu t về vốn và công nghệ. Nhà nớc cần cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc mở tài khoản tại nhiều ngân hàng ở Việt nam để buộc các ngân hàng phải thực sự điều chỉnh theo quy luật cạnh tranh, tránh tình trạng độc quyền, cửa quyền của ngân hàng gây phiền hà cho ngời đầu t và không phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trờng.

    Thuế đóng vai trò bảo vệ sản xuất trong nớc ( thuế nhập khẩu) sẽ kích thích đầu t nớc ngoài vào trong nền kinh tế nội địa. Thông thờng khi một mặt hàng nào đó. đánh thuế nhập khẩu cao thì các nhà đầu t sẽ nghĩ ngay đến việc đầu t sản xuất tại Việt nam để tránh hàng rào thuế quan. Thông qua việc tác động đến giá cả hàng hoá và sức mua của ngời tiêu dùng, thuế sẽ ảnh hởng đến cầu, tức là ảnh hởng đến dung lợng thị trờng. Nh vậy, suy cho cùng thuế sẽ ảnh hởng đến quyết định đầu t. Thứ hai: Thuế ảnh hởng tới môi trờng đầu t. Thuế là một trong những yếu tố quan trọng tạo ra môi trờng đầu t và điều này đợc thể hiện:. Là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nớc, thuế có ảnh hởng quyết định. đến việc chi tiêu ngân sách. Ngân sách càng có nguồn thu lớn thì càng tạo ra đợc môi trờng tốt để khuyến khích đầu t. Thuế thu đủ cho chi tiêu của ngân sách góp phần hạn chế lạm phát. Điều đó sẽ tạo ra môi trờng tài chính thuận lợi cho hoạt động đầu t. Nguồn vốn ngày càng tăng tạo điều kiện vật chất cho nhà nớc đầu t vào lĩnh vực tỉ suất lợi nhuận thấp, thời gian thu hồi vốn lâu nh: Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục.. và do đó tạo môi trờng cần thiết để hấp dẫn FDI. Thứ ba: Thuế là biện pháp quan trọng trong chính sách u đaĩ đầu t, hớng đầu t vào các dự án thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế–xã hội của đất nớc. đãi sản xuất về thuế là sự khuyến khích quan trọng về mặt tài chính để thu hút các nhà đầu t vào một quốc gia hay một khu vực nhất định. Việc cải tiến hệ thống thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài theo hớng : Đơn giản hoá, dễ tính, đảm bảo lợi ích quốc gia, có tác dụng khuyến khích đầu t và phù hợp với thông lệ quốc tế. Chính sách đất đai. Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đất đai phục vụ cho các dự án có vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt là tiếp tục ban hành các văn bản dới luật cụ thể hoá ba quyền của nhà đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam về đất đai là quyền chuyển nhợng, quyền cho thuê và quyền thế chấp. Đây là ba quyền cần đ- ợc tiếp tục nghiên cứu và thể chế hoá để phục vụ lâu dài cho việc hoạch định các chính sách về đầu t nớc ngoài. Nh vậy, việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung luật đất đai là cần thiết. Tăng cờng hiệu lực của pháp luật về đất đai, tránh tình trạng “cát cứ”, “phép vua thua lệ làng” trong việc thực hiện các quy định về đất đai áp dụng đối với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài. Hình thành bộ máy xử lý nhanh chóng và có hiệu quả các vấn đề có liên quan đến đất đai trong đầu t nớc ngoài nh thủ tục cấp đất, đền bù, giải toả, giải phóng mặt bằng và việc bảo đảm tính ổn. định của khu đất đợc sử dụng cho đầu t nớc ngoài. 5.Vấn đề quan hệ giữa FDI với các nguồn vốn khác. Xuất phát từ chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội từ nay đến những năm. đầu của thế kỷ XXI, với trọng tâm thực hiện chơng trình công nghiệp hoá, hiện. ở đây vốn đợc hiểu. con ngời ..) Nguồn vốn trong nớc có vai trò quan trọng, vừa đề phát huy mọi khả năng tiềm tàng đang có khắp các địa bàn tạo ra sự phát triển chung vừa để cho nguồn vốn FDI phát huy hiệu quả. Một là: Lựa chọn đối tác đầu t nớc ngoài cần phải hớng trọng tâm lâu dài vào các công ty xuyên quốc gia thực thụ, bởi vì đó là nguồn vốn, nguồn kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, đồng thời ở mức độ đúng đắn, mức độ tin cậy trong quan hệ càng cao, khả năng thu hút các công ty này là hiện thực, bởi vì hiện nay ta đã quan hệ với nhiều nớc t bản phát triển, nơi có nhiều công ty xuyên quốc gia và trên thực tế đã có nhiều công ty có tầm cỡ lớn thăm dò và đã đầu t vào Việt nam.