Bài giảng kinh tế phát triển: Chiến lược thương mại quốc tế

MỤC LỤC

Lợi ích của thương mại quốc tế

 Lợi ích của thương mại của các nước khác nhau xuất nhập khẩu hàng hóa khác nhau (nghiên cứu của Mazumdar). - Sự tăng giá của hàng hóa vốn làm tăng chi phí thay thế vốn (hệ số khấu hao δ tăng), do đó làm triệt tiêu tác động tích cực của gia tăng sản xuất.

Lợi ích của thương mại quốc tế (tiếp)

Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô

 Những tác động của mối liên kết: liên kết ngược, liên kết xuôi, liên kết tiêu dùng, liên kết cơ sở hạ tầng, liên kết vốn nhân lực, và liên kết tài chính.  Nhu cầu sản phẩm thô tăng chậm: qui luật Engel, tác động của thay đổi công nghệ.  Giá sản phẩm thô giảm: Prebish và Singer cho rằng giá hàng hóa xuất khẩu sản phẩm thô giảm so với hàng công nghiệp nhập khẩu, do đó các nước đang phát triển sẽ phải xuất khẩu nhiều số lượng hơn để duy trì thu nhập xuất khẩu.

– Xuất khẩu nguyên liệu thô tăng lên làm thay đổi tỷ giá hối đoái (tăng giá trị đồng nội tệ). – Tỷ giá hối đoái thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho các ngành công nghiệp khác. – Tỷ giá hối đoái tác động tới giá cả của những hàng hóa thương mại và phi thương mại.

C ERP P

 Nếu tỷ giá hối đoái được thả nổi, ee là điểm cân bằng thị trường khi không áp thuế hoặc hạn ngạch nhập khẩu. + đường cầu dịch chuyển xuống dưới vì các nhà nhập khẩu không muốn trả nhiều VN đồng cho hàng nhập khẩu, do đó điểm cân bằng mới là et + các nhà xuất khẩu không muốn sản xuất vì thu nhập bằng VN đồng giảm. Do giá VN đồng của đô la thấp nên NK tăng tới Md, XK giảm xuống Es.

+ Tỷ giá duy trì tại e0 có nghĩa là giá đô la của VN đồng cao hơn điểm cân bằng của thị trường (VN đồng được định giá cao).

Chiến lược thay thế nhập khẩu trong mô hình cân bằng chung

 Đầu tiên sản xuất tại điểm A, tiêu dùng tại điểm C với điều kiện hệ số trao đổi thương mại có lợi cho XK.  Áp thuế NK làm giá cả hàng NK tăng do đó làm tăng sản xuất hàng hóa NK trong nước lên điểm B (sản xuất ít hàng xuất khẩu).  Nếu một nước không thể ảnh hưởng đến giá thị trường thế giới thì hệ số trao đổi thương mại vẫn.

Chiến lược thay thế nhập khẩu trong mô hình cân bằng chung (tiếp)

 Sau 25 năm thực hiện chiến lược bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ thành công, đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển lên trên cho phép.  Trong trường hợp chiến lược thay thế nhập khẩu không mang lại thành công, đường giới hạn khả năng sản xuất chuyển dịch ít.  Với tăng trưởng chậm, sản xuất chỉ đạt tại điểm J, tiêu dùng tại điểm L, thấp hơn điểm C.

Lợi thế của chiến lược xuất khẩu hàng công nghiệp

- Sản xuất những mặt hàng xuất khẩu sử dụng nhiều những yếu tố sẵn có trong nước, chủ yếu là lao động.  Chiến lược hướng ngoại của các nước ASEAN và đang phát triển khác: chiến lược hướng ngoại mang tính chất tổng hợp.

Những hiệp định thương mại thế giới

Đầu tư nước ngoài ở các nước đang phát triển

    - Công ty đa quốc gia (MNC): là một công ty hoặc hãng mà công việc điều hành và kiểm soát hoạt động sản xuất tại nhiều hơn một nước. - MNC đầu tư tập trung chủ yếu vào các nước phát triển và các nước đang phát triển có tăng trưởng nhanh.

    Lý lẽ của trường phải chống MNC – FDI

    + Ảnh hưởng của MNC tới sự phát triển là rất không đồng đều, và trong rất nhiều trường hợp hoạt động của MNC củng cố cơ cấu kinh tế nhị nguyên và gia tăng sự bất bình đẳng về thu nhập. + MNC sản xuất những sản phẩm không hợp lý, khuyến khích các loại tiêu dùng không hợp lý, sử dụng những công nghệ sản xuất không hợp lý (công nghệ nhiểu vốn), làm gia tăng thất nghiệp. Họ có thể lấy được những điều kiện kinh tế và chính trị có lợi từ chính phủ các nước LDC đang cạnh.

    + MNC có thể làm thiệt hại nền kinh tế nước nhận đầu tư bằng cách ngăn cản doanh nghiệp địa phương và sử dụng kiến thức vượt trội của họ, mối liên hệ với thế giới, kỹ năng quảng cáo, và hàng loạt các dịch vụ hỗ trợ cần thiết để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh địa phương và cản trở sự xuất hiện các doanh nghiệp nhỏ tại địa phương. + MNC lớn có thể kiểm soát tài sản và việc làm trong nước và có thể sau đó họ gây ảnh hưởng đáng kể tới các quyết định chính sách tại tất cả các cấp. Họ có thể hoặc trực tiếp tham gia vào tham nhũng các quan chức chính phủ ở cấp cao nhất, hoặc gián tiếp đóng góp cho.

    - Đầu tư gián tiếp bao gồm nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, và giấy thương mại của các nước LDC.

    Nhược điểm của đầu tư gián tiếp nước ngoài

     Viện trợ nước ngoài là luồng vốn vào các nước LDC thoả mãn hai tiêu chuẩn: (1) Mục tiêu của nó không phải là thương mại theo quan điểm của nhà tài trợ, và (2) nó phải dưới dạng ưu đãi; tức là tỷ lệ lãi suất và thời hạn thanh toán cho vốn vay.

    Lý do nhận viện trợ nước ngoài của các nước đang phát triển

    Nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển

      Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ Thu nhập đầu tư. Tăng tài sản nước ngoài của hệ thống ngân hàng trong Dòng vốn ra của dân cưnước.

      Chính sách giảm thâm hụt

      Khủng hoảng nợ của các nước đang phát triển (1980s)

       Chuyển nhượng cơ bản của một quốc gia đươc định nghĩa là dòng ngoại tệ ròng vào hoặc ra liên quan tới vay quốc tế. Dòng vốn ròng vào là sự chênh lệch giữa tổng dòng vốn vào và sự trả nợ dần các khoản vay trước đây.

      Phân tích hiện tượng

      Do đó BT dương không gây ra các vấn đề cho các quốc gia nhận viện trợ. (2) nguồn vốn nước ngoài chuyển sang vay ngân hàng tư nhân ngắn hạn và lãi suất thay đổi theo thị trường làm cho r tăng;. (3) các nước bắt đầu gặp phải vấn đề cán cân thanh toán khi giá hàng hóa giảm xuống và hệ số thương mại thay đổi mạnh;.

      (5) giảm lòng tin vào khả năng chi trả của các nước chậm phát triển do các điểm 2, 3 và 4 xảy ra, làm cho các ngân hàng quốc tế tư nhân cắt giảm dòng vốn cho vay mới;. (6) lượng vốn lớn của dân cư chảy ra bên ngoài vì các lý do kinh tế và chính trị. - Tất cả 6 yếu tố trên có thể kết hợp làm giảm d và tăng r trong phương trình chuyển nhượng cơ bản, với kết quả cuối cùng BT trở nên âm nặng và dòng vốn từ các nước kém phát triển chuyển sang các nước phát triển.

      Nguồn gốc của khủng hoảng nợ

      Phần nợ tăng lên chủ yếu là khoản nợ không ưu đãi với kỳ hạn ngắn và theo lãi suất thị trường.  Cú sốc dầu mỏ lần thứ hai (1979): các nước ĐPT phải trả giá cao cho dầu và hàng công nghiệp nhập khẩu; lãi suất của các nước công nghiệp tăng; thu nhập xuất khẩu của các nước ĐPT giảm do tốc độ tăng trưởng chậm ở các nước phát triển và sự giảm giá của hơn 20% hàng thô xuất khẩu.