Kiến nghị về việc lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty Đầu tư Xây dựng Cấp thoát nước và Môi trường Việt Nam

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

Các Phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm tham mưu cho Tổng giám đốc về mặt kỹ thuật, tìm hiểu thị trường, tìm kiếm khách hàng, cũng như điều hành các hoạt động về đầu tư xây dựng cơ bản của Tổng công ty. -Phũng kỹ thuật cụng nghệ: lập quy trỡnh thi cụng, theo dừi khối lượng thực hiện và chất lượng công trình, kiểm tra ký nhận khối lượng công việc hoàn thành theo giai đoạn, giám sát kỹ thuật các công trình, hạng mục các công trình mà Tổng công ty lắp đặt, thi công….

Đặc điểm quy trình sản xuất 1. Quy trình sản xuất

Đặc điểm quy trình công nghệ xây dựng công trình cấp thoát nước Xây dựng các công trình cấp thoát nước có quy mô vừa và lớn là thế mạnh truyền

Các phần việc trong cùng 1 công đoạn phải được hoàn thành trong cùng một khoảng thời gian trước khi thực hiện các phần việc trong các công đoạn sau. Trong thực tế, không phải bất kỳ công trình nào cũng nhất thiết cần thực hiện tất cả các phần việc như trong sơ đồ trên.

Đặc điểm công tác kế toán tại Tổng công ty VIWASEEN 1. Tổ chức bộ máy kế toán

Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán và báo cáo kế toán

    Không có bảng thanh toán hàng đại lý, hàng gửi bán, bảng kê vàng bạc đá quý, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý… Vì sản phẩm của Tổng công ty là sản phẩm đơn chiếc, không thể mang gửi bán, đại lý. Sau đó từ số liệu trên Sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản tương ứng (Các chứng từ thu chi tiền mặt, do xuất hiện với số lượng nhiều, để tiện theo dừi, kiểm tra, đó thực hiện ghi sổ Nhật ký đặc biệt).

    Sơ đồ 05: Khái quát quá trinh tự hạch toán theo hinh thức Nhật ký chung  có áp dụng máy tính.
    Sơ đồ 05: Khái quát quá trinh tự hạch toán theo hinh thức Nhật ký chung có áp dụng máy tính.

    THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

    Khái quát về việc lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty VIWASEEN

    ●Điều chỉnh các khoản mục trên các Báo cáo tài chính theo nguyên tắc chỉ điều chỉnh các chỉ tiêu được coi là “chỉ tiêu phải điều chỉnh” theo phương pháp thích hợp. Cỏc chỉ tiờu phải điều chỉnh này đó được nờu rừ trong hướng dẫn kế toỏn chuẩn mực số 25 cho từng Báo cáo tài chính.

    Thực trạng hợp nhất các Báo cáo tài chính tại Tổng công ty VIWASEEN

      +Báo cáo kết quả kinh doanh của các công ty con +Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của các công ty con +Thuyết minh báo cáo tài chính của các công ty con. -Cộng ngang số liệu trên Bảng cân đối kế toán của Tổng công ty VIWASEEN với 12 Công ty con theo các chỉ tiêu tương ứng, để ra số liệu trước khi điều chỉnh của Bảng cân đối kế toán hợp nhất.

      Bảng 01: Danh sách các Công ty con và tỷ lệ lợi ích, tỷ lệ quyền biểu quyết  của  Tổng công ty VIWASEEN tại các công ty này.
      Bảng 01: Danh sách các Công ty con và tỷ lệ lợi ích, tỷ lệ quyền biểu quyết của Tổng công ty VIWASEEN tại các công ty này.

      NGUỒN VỐN

        Nhưng khi xét chung trong cả tập đoàn, việc vay, nợ nội bộ không khác nào việc “đem tiền ở túi quần bên phải bỏ sang túi quần bên trái”, quy mô thực của tài sản và nguồn vốn là không hề thay đổi. -Khoản “Đầu tư vào công ty con” của Công ty mẹ, và “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” của các Công ty con: Loại trừ các khoản mục này khi hợp nhất Bảng cân đối kế toán của Tổng công ty, có tác dụng loại bỏ việc tính trùng lặp khoản đầu tư của Công ty mẹ vào Công ty con (Công ty con dùng khoản tiền do công ty mẹ đầu tư để mua tài sản. Nên khi cộng các khoản mục Tài sản của hai Công ty để tính quy mô tài sản của cả “Tập đoàn”. Khoản đầu tư này sẽ “xuất hiện” hai lần, làm tăng quy mô tổng tài sản. Hoàn toàn tương tự, bên nguồn vốn cũng bị tăng một lượng đúng băng khoản tiền Công ty mẹ đầu tư vào Công ty con nếu không loại bỏ “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” tại Công ty con). Vì vậy khi hợp nhất Bảng cân đối kế toán, ngoài việc điều chỉnh giảm “Khoản đầu tư vào công ty con” của Tổng công ty VIWASEEN và “Vốn đầu tư của chủ sở hữu” của VIWASEEN.4.

        “Lợi ích của Cổ đông thiểu số” được hiểu là toàn bộ phần Vốn góp của các “Cổ đông thiểu số” vào các Công ty con, và những lợi ích sinh ra từ phần Vốn góp này trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các Công ty con. Trong khi đó các khoản “Lãi, lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh” lại đã được ghi nhận là “Lãi nội bộ đã phát sinh” tại các công ty thành viên của Tổng công ty, làm Cơ sở tính thuế thu nhập doanh nghiệp của Tổng công ty tăng lên. Cần tính Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho phần lãi, lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh này để đưa vào “Tài sản thuế thu nhập hoãn lại” hoặc “Thuế thu nhập hoãn lại phải trả”.

        Bảng 02: Số liệu chưa xử lý của Bảng cân đối kế toán hợp nhất
        Bảng 02: Số liệu chưa xử lý của Bảng cân đối kế toán hợp nhất

            LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG

            • Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

              Loại trừ các khoản Doanh thu nội bộ, Giá vốn hàng bán nội bộ, Lãi lỗ nội bộ, để ra Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN. -Sau đó loại trừ Doanh thu hàng bán nội bộ và Giá vốn hàng bán nội bộ khỏi Doanh thu và giá vốn hàng bán của Tổng công ty (điều chỉnh giảm Doanh thu hàng bán nội bộ, và Giá vốn hàng bán nội bộ tức là cũng đồng thời làm giảm phần Lãi, lỗ nội bộ tập đoàn) để ra Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất. -Tổng công ty không loại trừ các khoản Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh, nên trên Báo cáo kết quả kinh doanh, không phải điều chỉnh chỉ tiêu “Lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN” và “Lợi nhuận kế toán sau thuế TNDN”.

              -Khi loại trừ các khoản Doanh thu và giá vốn nội bộ, cũng đồng thời loại trừ các khoản Lãi nội bộ (vì Doanh thu nội bộ và Giá vốn nội bộ chênh lệch nhau một khoản chính là Lãi nội bộ). Vì vậy cũng phải điều chỉnh giảm các khoản mục: “Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ”, “Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh”,. -Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất được lập bằng cách cộng ngang số liệu của Công ty mẹ với 12 công ty con thực hiện hợp nhất Báo cáo tài chính.

              Bảng 06: Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN
              Bảng 06: Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tổng công ty VIWASEEN

              TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

              Khái quát về việc lập các Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty Đầu tư Xây dựng Cấp thoát nước và Môi trường Việt Nam

              Nhà nước đối với các Tổng công ty Nhà nước, mà còn hỗ trợ cho các cấp lãnh đạo trong việc ra các quyết định quản trị.

              Một vài ý kiến về kỹ thuật lập, và phương pháp lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty VIWASEEN

                Như vậy khi tiếp tục hợp nhất Báo cáo tài chính của Tổng công ty VIWASEEN với Báo cáo tài chính hợp nhất của “VIWASEEN Huế” và “Khách sạn VIWASEEN Huế”, thì việc tính toán khoản mục “Lợi ích của cổ đông thiểu số” tại Công ty VIWASEEN Huế trở nên hết sức phức tạp. Mà khi hợp nhất Báo cáo tài chính của Tổng công ty VIWASEEN và Công ty VIWASEEN Huế, kế toán mới tính ra phần “Lợi ích của cổ đông thiểu số” của “Công ty Khách sạn VIWASEEN Huế”, và cộng gộp nó vào khoản mục “Lợi ích của cổ đông thiểu số” của “Công ty VIWASEEN Huế”. Nhưng lại không tuân thủ đúng theo các nguyên tắc khi hợp nhất Báo cáo tài chính (Vì trên Báo cáo tài chính hợp nhất của “Công ty VIWASEEN Huế” và “Khách sạn VIWASEEN Huế”, đã không trình bày khoản mục “Lợi ích của cổ đông thiểu số”).

                Tuy nhiên Tổng công ty VIWASEEN đã không điều chỉnh khoản mục “Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết liên doanh”, mà chỉ ghi tăng “Khoản đầu tư vào công ty liên kết” và “Doanh thu hoạt động tài chính” khi được các công ty liên doanh liên kết chia lợi nhuận. Điểm hạn chế này làm giảm vai trò cung cấp thông tin của Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất trong việc phản ánh tình hình tài chính (cụ thể là trong hoạt động đầu tư vào Công ty Liên kết, Liên doanh của Tổng công ty. Các “Công ty con cấp 2” này chỉ được tính là nội bộ với “Công ty mẹ trực tiếp” của nó, mà không được tính là nội bộ với các “Công ty con cấp 1” khác hoặc với Tổng công ty (“Công ty Khách sạn VIWASEEN Huế” chỉ được tính là nội bộ với. “Công ty VIWASEEN Huế”, mà không được tính là nội bộ với “Tổng công ty VIWASEEN” và 11 công ty con cấp 1 còn lại).

                Kiến nghị về chế độ và chuẩn mực hiện hành về Báo cáo tài chính hợp nhất

                Cần cung cấp những thông tin đó lên Tổng công ty để xác định phần “Lãi, lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh” tại thời điểm cuối kỳ kế toán, và loại trừ chúng khi lập Bảng cân đối kế toán hợp nhất. Theo dừi và phản ỏnh khoản lói lỗ nội bộ chưa thực sự phỏt sinh trong tập đoàn là rất phức tạp và tốn kém cả về thời gian, tiền bạc và công sức. Việc bóc tách và loại trừ chúng khỏi Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất là cực kỳ phức tạp và tốn nhiều công sức.

                Trong khi đó nó lại không phải là một khoản mục trọng yếu, và trong tương lai, cũng được chuyển thành “Lãi lỗ nội bộ đã thực sự phát sinh” khi hàng hoá được tiêu thụ hết. Quy định loại bỏ phần Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh khi hợp nhất Báo cáo kết quả kinh doanh, đã làm những đơn vị thi hành gặp nhiều khó khăn, bối rối. -Với những lý do trên, nên xem xét loại bỏ việc điều chỉnh đối với khoản mục “Lãi lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh” khi lập Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất.