Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, hiện thực hóa Quy chế dân chủ ở cấp xã trong giai đoạn hiện nay

MỤC LỤC

Đặc điểm của cấp xã trong lịch sử và trong thời kỳ đổi mới 1 Cấp xã trong lịch sử - sự hình thành và đặc điểm kinh tế- xã hội

Sự phân bố làng xã ở vùng miền có nhiều khác biệt.Làng vùng Bắc Bộ quần tụ, gọn, còn làng vùng Nam Bộ trải dài theo kênh, mương hay trục giao thông; làng ven biển rải rác thành cụm nhỏ, nằm thành hàng theo những dải đất dọc theo bờ biển Đông; làng miền núi dựa vào đồi, núi gần sông suối; có những làng lập cạnh những đồn binh, hoặc những làng lập ở ngã ba, ngã tư các cụm giao thông…. Theo điều 1, Quy định số 50 – QĐ / TW, ngày 19- 11- 1992 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ ở nông thôn: đảng bộ, chi bộ ở nông thôn là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thựuc hiện đường lối chính sách của Đảng, pháp luật cảu Nhà nứoc ở nông thôn, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cảu nhân dân, động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước. Các đoàn thể nhân dân cấp xã bao gồm: Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội Người cao tuổi là các đoàn thể có cức năng tham gia quản lý và giám sát hoạt động cảu Đảng uỷ và chính quyền, đề ra chương trình hoạt động theo tôn chỉ, mục đích của tổ chức mình, tuyên truyền, giao dục các hội viên thực hiện đường lối, chủ trương cảu Đảng và nhà nước, phối hợp với chính quyền tổ chứuc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, tham gia góp ý vào các dự luật, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người dân.

Thiết chế dân chủ làng xã truyền thống

Nó cũng quy định quyền lợi cảu từng cá thể, từng hộ gia đình, từng đơn vị nhỏ, từng nhóm xã hội trong làng mà cộng đồng phải bảo vệ, đồng thời cũng quy định nhiệm vụ và những điêù cấm đoán mà mọi thành viên trong làng phải tuân thủ. Hương ước là “ tuyên ngôn về quyền tự trị “ của từng làng đối với nhà nước phong kiến, còn là “ thông lệ pháp lý” của từng cộng đồng dân cư, khẳng định sau từng luỹ tre xanh là những bầu trời riêng của người nông dân. Song, có thể khẳng định rằng, trong lịch sử nước ta đã từng tồn tại một truyền thống dân chủ, nhưng truyền thống đó đã bị chế độ quân chủ phong kiến trong các giai đoạn khác nhau kìm hãm, lấn át.

Vai trò tổ chức cơ sở Đảng trong việc thực hiện QCDC

Sau khi quán triệt Quy chế trong cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, các tổ chức cơ sở đảng tiến hành triển khai trong nhân dân với những hình thức đa dạng: mở lớp học tập có các báo cáo viên hướng dẫn; tuyên truyền trên các phương tiện thông tin: báo, đài truyền thanh, truyền hình, trên các bản tin, pa nô, khẩu hiệu; in ấn tài liệu phát đến tận tay cán bộ và hộ gia đình. Kết quả cho thấy, công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt là khâu mở đầu quan trọng trong việc triển khai Quy chế, nhằm làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức sâu sắc Chỉ thị của Bộ Chính trị, Nghị định của Chính phủ về Quy chế dân chủ, về các quyền và nghĩa vị cảu mình. Bên cạnh việc tích cực quán triệt nội dung Quy chế, vẫn còn tình trạng qua loa chiếu lệ, hình thức, đánh trống bỏ dùi; ở vài nơI cán bộ chủ chốt né tránh sợ liên lụy, một số cán bộ, đảng viên, nhất là những ngời có chức có quyền, chần chừ không muốn triển khai, quán triệt và thực hiện Quy chế ở địa phơng mình, sợ nếu làm thì tình hình sẽ diễn biến phức tạp, gây nên “ điểm nóng”, nhất là ở những nơi có hiện tợng mất.

Chính quyền cấp xã trong việc tổ chức chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ

Kết quả điều tra ở 45 xã thuộc 8 tỉnh cho thấy: khi trả lời câu hỏi “ Chính quyền địa phương nơi ông( bà) cư trú sử dụng những hình thức nào để nhân dân được bàn và tham gia ý kiến?”, hơn 64 % cho biết đã sử dụng hình thức họp nhân dân hoặc chủ hộ để thảo luận, lập biên bản gửi Ủy ban nhân dân xã( trong đó Kom Tum: 76. Đáp ứng yêu cầu thực hiện Quy chế dõn chủ và phát triển kinh tế, ở tỉnh Hng Yên trong số 29 xã làm thí điểm đợt 1 đã có 23 xã kiện toàn ban Thanh tra nhân dân, củng cố 91 tổ hòa giảI; bầu mới 30 trởng thôn theo quy trình Mặt trận Tổ quốc xã và chi bộ giới thiệu, đảng ủy xét duyệt, nhân dân bầu bằng bỏ phiếu kín. Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò của công tác kiểm tra, chính quyền các xã luôn kiểm tra sát sao việc thực hiện Quy chế ở tất cả các khâu, cử các ủy viên ủy ban trực tiếp phụ trách từng vấn đề, tong hớng công tác ở những địa bàn cụ thể, nhất là những địa bàn có vấn đề bức xúc nổi cộm, báo cáo về Ban chỉ đạo.

Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân cấp xã trong việc triển khai, thực hiện Quy chế dõn chủ

Tuy nhiên, Mặt trận Tổ quốc vá các đoàn thể có nhiều hình thức, biện pháp tạo điều kiện cho nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nhng cha phát huy hết vai trò của mình. Ngoài ra, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã có vai trò quan trọng trong việc kiểm tra, đôn đốc thực hiện Quy chế và sơ kết, tổng kết rút ra những bài học kinh nghiệm sau một quý, một năm… thực hiện Quy chế để tiếp tục thực hiện tốt hơn, chất lợng cao hơn. - Với trình độ văn hóa, lý luận, chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xó nh hiện nay thỡ việc đỏp ứng đợc đũi hỏi của Quy chế dừn chủ, đặc biệt ở miền núi, sẽ gặp nhiều khó khăn, hiệu qủa thực hiện Quy chế cũng khác nhau.

Vai trò của nhân dân trong việc thực hiện Quy chế dân chủ ở Xã

Hoạt động giám sát, kiểm tra của nhân dân dới hai hình thức trực tiếp và gián tiếp trong qúa trình thực hiện Quy chế dõn chủ là kết quả tất yếu của quá trình bàn bạc, quyết định, góp ý và thực hiện của nhân dân trong xã. Vai trò giám sát, kiểm tra của nhân dân không chỉ thể hiện ở chỗ “ trăm tai, nghìn mắt” của ngời làm chủ mà quan trọng hơn là tinh thần trách nhiệm, trí tuệ, năng lực của họ trong quá trình giám sát, kiểm tra đó. - Một bộ phận dân cha nhận thức đợc vai trò, tầm quan trọng của Quy chế nên cha tích cực tham gia các sinh hoạt hội họp, bàn bạc, quyết định những công việc thiết thực của địa phơng, thực hiện các quyết định của cấp trên.

Một số quan điểm cơ bản

Thứ ba, xây dng, hoàn thiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở ph ải phù hợp với hiến pháp, pháp luật, thể hiện tinh thần dân chủ đi đôI với nghĩa vụ, đồng thời phảI thiết thực và có tính khả thi. Nhiều địa phơng đã phát huy kết quả đạt đợc, tiến hành thể chế hóa Quy chế thành những quy định cho từng lĩnh vực phu hợp với điều kiện địa phơng mình. Hơn nữa thông qua quá trình thực hiện Quy chế dõn chủ phát hiện ra những điểm cần bổ sung, cần sửa đổi, cũng nh góp phần sửa đổi cơ chế chính sách, về những thủ tục hành chính không phù hợp, gây trở ngại đến quá.

Giải pháp hoàn thiện và hiện thực hóa quy chế thực hiện dân chủ ở xã

Để phát huy hơn nữa vai trò của các tổ chức đoàn thể, cần đa dạng hóa các hình thức tổ chức và hoạt động phù hợp với điều kiện, đặc điểm, tâm lý các tầng lớp xã hội, tôn trọng nguyên tắc tự nguyện, tự trang trảI kinh phí, bình đẳng hiệp thơng và hoạt động dới sự lãnh đạo của Đảng, phù hợp với chức năng xã hội và vì lợi ích thiết thực của các hội viên. Tổ nhân dân tự quản có chức năng: tự quản lý và giải quyết những công việc trong nội bộ cộng đồng dân cư, đảm bảo đoàn kết, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và vệ sinh môi trường, phong tục tập quán và truyền thống tốt đẹp của dân tộc; xây dựng mối quan hệ tỡnh làng nghĩa xúm lành mạnh, hỗ trợ, giỳp đừ lẫn nhau phỏt triển kinh tế, nâng cao đời sống tinh thần nhằm thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, pháp luật nhà nước; thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ công dân và nhiệm vụ của cấp trên giao phó. - Gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng, tổ chức và đổi mới cơ chế, chính sách; việc quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ phải gắn với yêu cầu của nội dung xây dựng, tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh, xây dựng bộ máy nàh nước từ Trung ương đến địa phương thực sự của dân, do dân và vì dân; kiện toàn hệ thống chính trị, đổi mới cơ chế, chính sách.

Một số kiến nghị

Thực hiện nghiêm chỉnh, sáng tạo Quy chế dân chủ trong lúc này là nhiệm vụ của người đảng viên, để mỗi cán bộ, đảng viên thấm nhuần lời Bác Hồ dạy: “ Mục đích chỉnh Đảng là dùi mài cán bộ và đảng viên thành những chiến sĩ xứng đáng là người đầy tớ của nhân dân”. Sự thông suốt về nhận thức, sự quyết tâm thực hiện Quy chế dân chủ thể hiện phẩm chất của cán bộ đảng viên, sẽ truyền cho nhân dân sức mạnh, đặc biệt là niềm tin của dân với Đảng, để từ đó họ thấy được trách nhiệm, quyền lợi của mình trong thực hiện Quy chế dân chủ. Nhà nước cầm sớm ban hành pháp lệnh hoặc luật về quyền làm chủ của nhân dân để nâng cao tính pháp lý và hiệu lực của Quy chế dân chủ, để việc thực hiện Quy chế dân chủ trở thành trách nhiệm của mỗi tổ chức, mỗi người.

MôC LôC