Thực trạng xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong các gia đình trí thức trên địa bàn thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Những nghiên cứu trong nước

Tác giả Nguyễn Đình Xuân (1997) đã lý giải XĐ dưới 3 nguyên nhân: Thứ nhất – Mâu thuẫn với nhau về tâm lý từ đó không có sự hòa hợp về tình cảm, nhận thức sẽ tạo ra muôn vàn XĐ; thứ hai – Mâu thuẫn về quyền lợi; thứ ba – Mâu thuẫn về dục vọng, tác giả cho rằng chính những ham muốn của con người đã làm nảy sinh XĐ [48]. XĐTL giữa các thành viên trong gia đình nói chung và giữa vợ - chồng nói riêng luôn để lại những hệ quả trong đó có những hậu quả tiêu cực, vì vậy việc nghiên cứu những biện pháp can thiệp và thực hiện hỗ trợ, tham vấn, trị liệu tâm lý nhằm khắc phục và hạn chế XĐTL gia đình là rất thiết thực.

Một số vấn đề lý luận về xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong gia đình trí thức

Gia đình trí thức 1. Gia đình

Dưới quan điểm Xã hội học, Levy Strauss định nghĩa: Gia đình là một nhóm xã hội được quy định bởi 3 đặc điểm thường thấy nhiều nhất: Hôn nhân; quan hệ huyết thống; những ràng buộc về mặt pháp lý, nghĩa vụ, quyền lợi có tính chất kinh tế, sự cấm đoán tình dục gắn với các thành viên và những ràng buộc về mặt tình cảm, tâm lý, tình yêu, tình thương và sự kính trọng, sợ hãi. Theo tác giả Phạm Tất Dong (1995) cho rằng Trí thức là những người: Sáng tạo, phổ biến và vận dụng văn hóa; học vấn đại học – điều kiện cần để được xếp vào đội ngũ trí thức; năng lực tư duy sáng tạo, năng lực đặt ra và giải quyết vấn đề, dám bảo vệ ý kiến của mình; không chỉ trăn trở với những vấn đề chuyên môn mà cả với những vấn đề của xã hội, của đất nước, dân tộc [4].

Xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong gia đình trí thức 1. Xung đột

Tác giả Đỗ Hạnh Nga (2005) cho rằng: XĐTL là sự va chạm, mâu thuẫn ở mức độ cao của các xu hướng đối lập nhau trong tâm lý – ý thức của mỗi cá nhân, trong quan hệ qua lại giữa các cá nhân hay các nhóm người, nó biểu hiện trong các trải nghiệm cảm xúc kèm theo những chấn động về tình cảm (thường là những cảm xúc âm tính: Nóng giận, bực bội, khó chịu…) [31]. Từ việc tìm hiểu về định nghĩa của XĐ, XĐTL, XĐTL giữa vợ và chồng, chúng tôi hiểu XĐTL giữa vợ và chồng như sau: XĐTL giữa vợ và chồng là sự bất đồng, va chạm, mâu thuẫn ở mức độ cao giữa người vợ và người chồng trong quá trình chung sống với nhau; được bộc lộ qua nhận thức, trạng thái cảm xúc và hành vi theo hướng phá hủy mối quan hệ vợ chồng.

Các biểu hiện và các mức độ xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong các gia đình trí thức

Tương tự như những biểu hiện ở mặt cảm xúc, khi diễn ra XĐ, người vợ và người chồng cũng có hai xu hướng hành vi được thể hiện: Hành vi tích cực (phù hợp với chuẩn mực), với những biểu hiện hành vi tích cực sẽ giúp vợ và chồng thuận lợi hơn trong giải quyết những mâu thuẫn, XĐ; hành vi tiêu cực (không phù hợp chuẩn mực) mang tính phá hủy mối quan hệ vợ chồng. Ở mức độ này, giữa vợ và chồng có sự khác nhau tương đối giữa vợ và chồng về quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề… Mức độ này thỉnh thoảng có các biểu hiện XĐTL, những biểu hiện như: Cảm thấy không hiểu người bạn đời, cảm thấy có khoảng cách, cảm thấy ngạc nhiên bởi những ứng xử của bạn đời như do dùng từ ngữ không lịch sự, thiếu tôn trọng để nói chuyện.

Cách thức giải quyết xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong gia đình trí thức Khi nghiên cứu về vấn đề này, nhìn chung các tác giả đều đi đến thống nhất

(3)Bản thân chủ động bộc lộ: Biểu hiện như là chủ động chia sẻ cảm xúc với người bạn đời; chủ động nói với người bạn đời vấn đề mình nhận thấy chưa đúng, chưa được ở bản thân; chủ động bày tỏ sự ghi nhận, sự đồng ý với người bạn đời; chủ động ngừng cuộc tranh luận, ngừng cuộc XĐ với thái độ tôn trọng người bạn đời;. (5)Chấp nhận chịu đựng: Biểu hiện như im lặng không giải thích muốn nghĩ thế nào cũng được; mặc kệ mọi việc muốn ra sao thì ra; làm việc bình thường coi như không có chuyện gì xảy ra; giả vờ đồng ý nhưng tự làm theo ý mình; mỗi người tự làm theo ý tiêng của mình; chiều theo ý muốn của người bạn đời mặc dù bản thân không đồng thuận.

Các yếu tố ảnh hưởng đến xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong các gia đình trí thức

Các yếu tố chủ quan 1. Tình yêu vợ chồng

Biểu hiện của tình yêu vợ chồng thể hiện như: Vì người bạn đời mà luôn cố gắng hoàn thiện mình; vợ chồng thường vui vẻ bên nhau; luôn cố gắng dành thời gian cho nhau; chia sẻ, tâm sự với nhau; luôn tôn trọng nhau; cảm thấy an toàn khi ở bờn nhau; thường xuyờn quan hệ tỡnh dục với nhau; hiểu rừ sở thớch của nhau;. Theo tác giả Nguyễn Hữu Nguyên: Khủng hoảng từ nguyên nhân ứng xử thường xảy ra trong gia đình giới trí thức, người này cảm thấy người kia không thông cảm được với mình, không dành thời gian để chăm sóc gia đình, thậm chí có cảm giác không tôn trọng nhau, nhất là khi có sự chênh lệch về trình độ học vấn thường làm cho người đàn ông bị mặc cảm và phản ứng tiêu cực.

Các yếu tố khách quan

XĐTL là sự bất đồng, va chạm, mâu thuẫn giữa những chủ thể có mỗi quan hệ tác động qua lại với nhau; xuất phát từ sự bất đồng trong nhận thức dẫn đến xuất hiện và thể hiện những trạng thái cảm xúc và hành vi khác nhau ở mỗi chủ thể mà thường là những cảm xúc và hành vi mang tính phá hủy mối quan hệ. XĐTL giữa vợ và chồng là sự bất đồng, va chạm, mâu thuẫn giữa hai người trong quá trình chung sống với nhau được biểu hiện qua nhận thức, cảm xúc và hành vi khác nhau giữa người vợ và người chồng (thường mang tính phá hủy mối quan hệ vợ chồng).

Tổ chức nghiên cứu

Giai đoạn khảo sát thực tiễn 1. Mục đích nghiên cứu

Thu thập thông tin để phân tích, đánh giá XĐTL giữa vợ chồng trí thức ở các lĩnh vực, các biểu hiện, các cách giải quyết XĐ và các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ XĐ. Để tiến hành khảo sát thực thực tiễn chúng tôi sử dụng các phương pháp: điều tra bằng bảng hỏi; phỏng vấn sâu; quan sát; phương pháp chuyên gia.

Giai đoạn viết và hoàn thành luận văn 1. Mục đích

Các phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

    Phần B – Bất đồng giữa vợ chồng: Trong phần này chúng tôi tìm hiểu ở 5 khía cạnh: bất đồng giữa vợ và chồng trong quan niệm về 7 lĩnh vực trong cuộc sống hôn nhân và đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó tới hạnh phúc gia đình; các biểu hiện ở mặt cảm xúc và hành vi trong XĐ gồm 40 item; cách thức giải quyết khi có XĐ gồm 37 item; tự đánh giá mức độ XĐTL giữa vợ và chồng của khách thể. Biến số biểu hiện gồm 40 item, trong đó có 4 item tương quan không thuận với biến tổng nên không được dùng để xác định mức độ XĐ đó là: Im lặng để giữ bình tính; đề nghị thỏa hiệp; đồng ý thử giải pháp mà bạn đời đề nghị; thể hiện sự tôn trọng về mặt cảm xúc của người bạn đời trong khi có bất đồng.

    Thực trạng xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong các gia đình trí thức trên địa bàn thành phố Hà Nội

    Các mặt biểu hiện của xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong các gia đình trí thức

    Tuy những yếu tố này không thể lý giải hoàn toàn cho nguyên do dẫn đến XĐ trong quan niệm về vấn đề này nhưng cũng một phần nào cho ta thấy được rằng khi gia đình nội ngoại hai bên càng tôn trọng nhau, càng đối xử công bằng với hai con, càng có mối quan hệ tốt đẹp, càng có nhiều điểm tương đồng và ủng hộ mối quan hệ của hai vợ chồng thì mức độ XĐ trong quan niệm về vấn đề quan hệ nội ngoại giữa hai vợ chồng trí thức càng ít. Điều này cho chúng ta một dự báo rằng muốn có cuộc sống hôn nhân ít XĐ thì cần hiểu rừ hoàn cảnh gia đỡnh của người bạn đời, gia đỡnh hai bờn nờn cú nhiều sự tương đồng; gia đình hai bên phải tôn trọng nhau nhưng cần quan tâm hơn cả là cách ứng xử công bằng của gia đình hai bên đối với các con và cách ứng xử công bằng của người vợ/ chồng đối với gia đình hai bên.

    Bảng 3.2. Mức độ ảnh hưởng của bất đồng nhận thức đối với hạnh phúc gia đình
    Bảng 3.2. Mức độ ảnh hưởng của bất đồng nhận thức đối với hạnh phúc gia đình

    Cách thức giải quyết xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong gia đình trí thức trên địa bàn thành phố Hà Nội

    Nhìn chung các cách thức trong nhóm cách thức lảng tránh mà gia đình trí thức sử dụng ở mức hiếm khi là những cách thức gần như không ảnh hưởng nhiều và cũng có thể chấp nhận như: Gặp gỡ bạn bè (ĐTB = 2.12); đi mua sắm (ĐTB = 2.25); làm việc nhiều (ĐTB = 2.53); lờ/ không nhắc lại vấn đề (ĐTB = 1.89), trong số những cách thức này thì cách lờ/ không nhắc lại vấn đề là cách thức cần lưu tâm, bởi nếu ba cách thức trên giúp mỗi người giải tỏa cảm xúc tiêu cực thì cách lờ/. Hai cách thức “liên lạc/ gặp mặt để tìm cảm giác mới” (ĐTB = 1.37); “uống rượu, hút thuốc dùng chất gây nghiện” (ĐTB = 1.42) là những cách thức có thể gây ra những hậu quả trực tiếp cho người sử dụng và nguy cơ xấu cho mối quan hệ đối với cách gặp mặt người yêu cũ/ người đang theo đuổi. Tuy với ĐTB thuộc mức. không sử dụng nhưng với ĐLC lần lượt là 0.67 và 0.74 cho thấy vẫn có gia đình sử dụng ở mức thỉnh thoảng và thường xuyên. Điều này có thể cho ta thấy, tình cảm vợ chồng rất có thể sẽ dần trở nên chai dạn và thành nhàm chán sau nhiều năm chung sống, đặc biệt khi lại có nhiều XĐ thì việc xuất hiện nhu cầu được yêu thương ngọt ngào, được chiều chuộng, được hồi hộp, phấn khích …là điều dễ hiểu, lựa chọn để thỏa mãn nhu cầu này bằng cách tìm kiếm ở một đối tượng khác hay lựa chọn cách sống để làm mới cuộc hôn nhân? Do đó, vợ chồng cần phải luôn tạo cho nhau những điều thú vị, mới mẻ trong cuộc sống hôn nhân. Như vậy, vợ chồng trong gia đình trí thức sử dụng cách thức lảng tránh ở mức hiếm khi nhưng với số điểm thấp ĐTB = 1.93. Tuy với mức điểm thấp, nhưng đây cũng là dấu hiệu dự báo xấu nếu như cách thức lảng tránh được sử dụng với tần xuất cao.  Chấp nhận chịu đựng. Chấp nhận, chịu đựng là cách giải quyết khiến những vấn đề mâu thuẫn đã không được giải quyết lại còn thêm chồng chất hơn. Sự chấp nhận, chịu đựng sẽ khiến cả vợ và chồng luôn bị mang trong mình những cảm xúc tiêu cực do không giải quyết được những mâu thuẫn hay không thể làm chủ được chúng. Điều này sẽ khiến người vợ/ chồng càng khó khăn hơn trong việc giải quyết triệt để vấn đề. Cách thức chấp nhận, chịu đựng. STT Cách giải quyết ĐTB ĐLC. 1 Im lặng không giải thích muốn nghĩ thế nào cũng. 3 Làm việc bình thường coi như không có chuyện gì. Trong đó, cách thức “im lặng không giải thích muốn nghĩ thế nào cũng được”. Đây là cách thức mang nguy cơ gây ra nhiều sự hiểu lầm giữa vợ và chồng, khiến sự XĐ giữa vợ và chồng càng sâu sắc vì nó ngăn cản khả năng thấu hiểu, thông cảm giữa vợ và chồng, do đó nó cũng mang dự báo xấu cho mối quan hệ vợ chồng, theo tác giả Stephen R. Nguyên nhân chính của sự bất hoà trong gia đình là hiểu lầm [39]. nhân viên văn phòng) chia sẻ: Anh có giải thích khi hai người hiẻu lầm nhau, nhưng chị từ chuyện nhỏ toàn suy diễn thành chuyện to, những lúc đó anh không muốn nói gì thêm, mặc kệ cho nghĩ thế nào thì nghĩ.

    Bảng 3.21. Cách thức hợp tác, tập trung để giải quyết vấn đề
    Bảng 3.21. Cách thức hợp tác, tập trung để giải quyết vấn đề

    Các yếu tố ảnh hưởng đến xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong gia đình trí thức trên địa bàn thành phố Hà Nội

    Mối quan hệ giữa các yếu tố với mức độ xung đột tâm lý

    Như vậy, để giảm mức độ XĐTL và giảm các biểu hiện XĐ thì giữa người vợ và chồng có cách thức tập trung giải quyết vấn đề và chủ động bộc lộ với người bạn đời khi có XĐ xảy ra. Như vậy, trong cuộc sống hôn nhân, người vợ/ chồng càng hài lòng với người bạn đời, bản thân và gia đình; giữa vợ và chồng càng yêu nhau; có văn hóa ứng xử lành mạnh; càng có nhiều sự thuận lợi từ hai gia đình nội ngoại thì càng ít xảy ra XĐTL.

    Sơ đồ 3.4. Tương quan giữa mức đô XĐTL với các biến số trong XĐTL
    Sơ đồ 3.4. Tương quan giữa mức đô XĐTL với các biến số trong XĐTL

    Ảnh hưởng của các yếu tố đến mức độ xung đột tâm lý

    Với ĐLC = 0.70 và số liệu thu được cho thấy cũng có gia đình có tính chất công việc không thuận lợi ở mức tương đối cao và cao (19%) và đây có thể là yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống gia đình. Với các trọng số Bêta tương ứng ở từng biến độc lập cho thấy biến “số lượng biểu hiện” có sự ảnh hưởng thuận chiều với mức độ XĐTL, tức là càng có nhiều biểu hiện khi xảy ra XĐ thì mức độ XĐ sẽ càng cao.

    Bảng 3.30. Yếu tố gia đình nội – ngoại
    Bảng 3.30. Yếu tố gia đình nội – ngoại

    Các biện pháp nhằm phòng ngừa hoặc giảm thiểu xung đột tâm lý giữa vợ và chồng trong gia đình trí thức

    Nguyên tắc đề xuất biện pháp

    Các biện pháp nhằm phòng ngừa hoặc giảm thiểu xung đột tâm lý giữa vợ và.

    Một số biện pháp được đề xuất

    Đối với bản thân: Tự nghiên cứu, tìm hiểu thông qua các phương tiện truyền thông, công nghệ; tham gia các khóa đào tạo về hôn nhân, tiền hôn nhân, chăm sóc con, kĩ năng ứng xử…; học hỏi kinh nghiệm từ những gia đình khác hoặc học hỏi từ những thành công/ sai lầm của chính mình; tham gia các chương trình tọa đàm chia sẻ về vấn đề liên quan; bản thân trở thành người tuyên truyền và truyền cảm hứng để xây dựng gia đình hạnh phúc và đẩy lùi những tiêu cực trong cuộc sống hôn nhân. Để ngăn ngừa và giảm thiểu XĐTL vợ chồng trong các gia đình trí thức, trong khuôn khổ luận văn chúng tôi đề xuất 5 biện pháp: Nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến XĐTL giữa vợ và chồng; nâng cao nhận thức về giá trị của gia đình, vị trí, vai trò của các thành viên; hình thành các kĩ năng giao tiếp, ứng xử; giải quyết XĐTL; nuôi dưỡng tình yêu vợ chồng; tham vấn hôn nhân gia đình.

    Kiến nghị

    Trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi đề xuất 5 biện pháp: Nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến XĐTL giữa vợ và chồng; nâng cao nhận thức về giá trị của gia đình, vị trí, vai trò của các thành viên; hình thành các kĩ năng giao tiếp, ứng xử; giải quyết XĐTL; nuôi dưỡng tình yêu vợ chồng; tham vấn hôn nhân gia đình. Đề tài đã chứng minh được giả thuyết nghiờn cứu; làm rừ cỏc biểu hiện trong XĐ; cỏc cỏch giải quyết XĐ; yếu tố ảnh hưởng đến XĐTL giữa vợ và chồng trong gia đình trí thức.