Chiến lược quản lý Nhà nước đối với báo chí Việt Nam

MỤC LỤC

Quản lý Nhà nước đối với báo chí

Và Điều 4 luật này cụ thể hóa như các quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận như sau: “Được thông tin qua báo chí về mọi mặt của tình hình đất nước và thế giới; tiếp xúc, cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí và nhà báo; gửi tin, bài, ảnh và tác phẩm khác cho báo chí mà không chịu sự kiểm duyệt của tổ chức, cá nhân nào và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin; phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới; tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và thành viên của các tổ chức đó”. Luật Tự do báo chí năm 1949 của Thụy Điển quy định cấm mọi hình thức kiểm duyệt trước khi xuất bản; bất kỳ tạp chí nào xuất bản ít nhất 4 lần một năm phải có biên tập viên, người này phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về nội dung ấn phẩm theo luật pháp; sẽ là phạm luật nếu lần tìm nguồn thông tin cơ sở của một bài báo được đảm bảo không được tiết lộ tên (không nguồn cung cấp thông tin nào có nguy cơ bị trừng phạt hoặc bị gây khó dễ); các tài liệu chính thức là công khai cho công dân với một số ngoại lệ (các tài liệu nói trên là những tài liệu nhận được hoặc lấy từ các cơ quan chính quyền địa phương hoặc trung ương. Các cơ quan này có nghĩa vụ phải cho bất kỳ ai muốn có thông tin về việc xử lý một vấn đề nào đó được xem tài liệu của cơ quan đú).

Báo chí bao gồm tất cả các hình thức phổ biến thông tin: Xuất bản, radio, vô tuyến, truyền hình, internet… và ở những cấp độ khác nhau từ trung ương đến địa

Quản lý Nhà nước đối với báo chí cũng như bất kỳ một dạng quản lý xã hội nào khác, là dạng quản lý công vụ quốc gia của bộ máy Nhà nước - là công việc của bộ máy hành pháp. Nó là sự tác động có tổ chức và được điều chỉnh bằng pháp luật, trên cơ sở quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hoạt động báo chí do các cơ quan có thẩm quyền trong hệ thống hành pháp từ Trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, thỏa mãn nhu cầu tự do báo chí của công dân.

Nhà nước quản lý đối với báo chí thể hiện trên các nội dung: Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp báo chí; ban

Ở nước ta, Nhà nước luôn thể hiện vai trò trong việc quản lý báo chí. Nhà nước quản lý đối với báo chí thể hiện trên các nội dung: Xây dựng và.

Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước đối với báo chí trên phạm vi cả nước. Bộ Thông tin và Truyền thông là cơ quan chuyên môn chịu trách nhiệm trước

Khái quát về tình hình báo chí Việt Nam hiện nay

Đồng thời, hệ thống báo chí cả nước ngày càng khẳng định vai trò là diễn đàn của nhân dân, phương tiện phản biện xã hội tích cực, góp phần to lớn vào việc tổ chức đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, phân tích, đánh giá những hạn chế, bất cập trong các chính sách, quyết định của các cơ quan có trách nhiệm; phản ánh kịp thời các ý kiến, nguyện vọng phong phú của các tầng lớp người dân, trên cơ sở đó tham mưu, đề xuất những giải pháp hợp lý nhằm khắc phục những khiếm khuyết, hạn chế, không ngừng nâng cao hiệu lực của pháp luật và hiệu quả kinh tế-xã hội của các chính sách Nhà nước. Các cơ quan báo chí đã giới thiệu với đông đảo công chúng nhiều tác phẩm báo chí, văn học, nghệ thuật có giá trị về nội dung tư tưởng và hình thức thể hiện, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu thông tin, văn hóa của nhân dân; phục vụ kịp thời các ngày lễ, các sự kiện lớn của đất nước như: Đại hội toàn quốc của Đảng, các kỳ họp Quốc hội, Hội nghị APEC 14, sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam là Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tuyên truyền về chủ quyền biển đảo… Nhiều tác phẩm báo chí, nhiều đợt thông tin, tuyên truyền tiếp tục khai thác, phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng, thu hút sự quan tâm của cả xã hội như: Mãi mãi tuổi 20, Nhật ký Đặng Thùy Trâm, các cuốn nhật ký chiến trường của Hoàng Thượng Lân, Nguyễn Văn Giá, Hoàng Kim Giao và nhiều anh hùng liệt sĩ khác.

Thực trạng quản lý Nhà nước đối với báo chí

Có thể thấy những hạn chế nói trên được đề ra chủ yếu là nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng (độc giả, thính giả, khán giả). Tuy nhiên, phần lớn các quy định đến nay đã không còn phù hợp với thực tiễn. Trên thực tế, các báo thường in quảng cáo thành phụ trương, không buộc người không quan tâm phải đọc và cũng không tính vào giá báo. Việc quy định báo chí không đăng quảng cáo trên trang một đối với báo điện tử cũng khó thực hiện, vì toàn bộ thông tin vắn tắt về các chuyên mục, bao gồm cả quảng cáo, đều cần được thể hiện ngay trên trang chủ của báo điện tử. Ngày nay, khi đăng nhập vào bất kỳ trang báo điện tử hay trang thông tin điện tử nào, người đọc luôn dễ dàng nhận thấy rất nhiều các thông tin quảng cáo xuất hiện ở. trang chủ một cách thường xuyên và liên tục mà vẫn chưa thấy biện pháp xử lý thỏa đáng theo quy định của pháp luật. Vô hình chung, hiện tượng này dễ dẫn đến tâm lý xem thường pháp luật khi các điều khoản quy định thiếu tính khả thi. Thứ tư, về lưu chiểu báo chí. Theo quy định tại khoản 2, Điều 16 51/2002/NĐ-CP ngày 26-4-2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Báo chí, thời gian nộp báo chí lưu chiểu được thực hiện như sau: “a) Báo in xuất bản hàng ngày phải nộp lưu chiểu trước tám (8) giờ sáng hàng ngày; b) Báo in không ra hàng ngày nộp lưu chiểu trước khi phát hành sáu (6) tiếng đồng hồ; c) Báo chí nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền cho phép nhập để phát hành rộng rãi phải nộp lưu chiểu trước khi phát hành mười hai (12) tiếng đồng hồ”. Dưới sự chỉ đạo, điều hành chung của Chính phủ, trong thời gian qua, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có những cố gắng nhất định trong việc quy hoạch, sắp xếp báo chí thể hiện qua các động thái như: trình Thủ tướng ban hành “Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010”; tổ chức hội nghị về hệ thống truyền hình trả tiền; tổ chức hội nghị phát thanh, truyền hình cả nước nhằm xác định những tiêu chí chủ yếu về chiến lược phát triển chung và phương hướng, biện pháp giải quyết những vấn đề bức xúc trước mắt về phát thanh, truyền hình; xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống phát thanh, truyền hình địa phương đến năm 2010; xây dựng quy hoạch hệ thống báo chí toàn quốc.

Nguyên nhân của thực trạng quản lý Nhà nước đối với báo chí 1. Nguyên nhân khách quan

Riêng về công tác tổ chức thực hiện phỏp luật dự cú những quy định tương đối rừ ràng của phỏp luật nhưng vẫn có sự chồng chéo lên nhau giữa các cơ quan chức năng mà chủ yếu là một số nơi, các cấp có thẩm quyền chưa phân định được chức năng, vai trò, vị trí của mình. Công tác quản lý hoạt động phát thanh, truyền hình, internet, lĩnh vực có tính đặc thù, đòi hỏi có kiến thức về công nghệ, kỹ thuật nhưng trên thực tế trình độ, năng lực của cán bộ quản lý ở một số địa phương còn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của công tác quản lý; đa số địa phương chưa đầu tư trang thiết bị đủ sức đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng và phức tạp của công tác quản lý.

Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với báo chí 1. Những cơ hội, thách thức đối với báo chí Việt Nam hiện nay và nhu cầu

Tới nay, sự phát triển của thực tiễn, đặc biệt là sự phát triển có tính chất bước ngoặt của công nghệ thông tin và truyền thông, đòi hỏi cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật báo chí và sửa đổi một cách căn bản Luật Báo chí hiện hành nhằm bao quát được đầy đủ các loại hình báo chí và mô hình hoạt động báo chí mới xuất hiện, chấn chỉnh các hiện tượng tiêu cực, tạo điều kiện cho báo chí tiếp tục phát triển lành mạnh, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Đối với thực trạng này, cần xây dựng quy chế và lộ trình phù hợp để hướng hoạt động liên doanh liên kết báo chí đặt dưới sự quản lý của Nhà nước, đảm bảo cho nền báo chí phát triển lành mạnh phục vụ nhu cầu thông tin của quần chúng, tránh hiện tượng lũng đoạn, vì mưu cầu cá nhân và các thị hiếu tầm thường dẫn đến việc các cơ quan báo chí thông tin trái với quy định pháp luật, vi phạm đạo đức, làm băng hoại thuần phong mỹ tục, các giá trị nhân văn, tốt đẹp của dân tộc.

Sau gần 150 năm hình thành và phát triển, báo chí Việt Nam hiện nay có đầy đủ bốn loại hình: Báo in, báo nói, báo hình và báo điện tử tăng nhanh về cả số

Sau gần 150 năm hình thành và phát triển, báo chí Việt Nam hiện nay có.