Pháp lý về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ở Việt Nam và một số vấn đề lý luận

MỤC LỤC

Vai trò của pháp luật đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Có pháp luật quy định, sự quản lý của nhà nước sẽ hạn chế được tình trạng tuỳ tiện, vô chính phủ; tình hình gian lận kinh tế; các tổ chức cá nhân có thể giám sát lẫn nhau và giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước; tạo lòng tin, khuyến khích các chủ thể thực hiện dự định của mình phát huy mọi tiềm năng làm giàu cho bản thân, góp phần tạo uy tín cho Việt Nam trên trường Quốc tế. Bởi quan hệ về ĐTTTRNN là quan hệ mang bản chất kinh tế thị trường nên không thể tránh khỏi những khuyết tật cố hữu của bất cứ hoạt động thị trường nào như: tính tự phát, chạy theo lợi nhuận tối đa, không chú ý tới lợi ích, không chú ý giữ gìn bí mật an ninh quốc phòng, lịch sử, thuần phong mỹ tục… Vì vậy, pháp luật về ĐTTTRNN đóng vai trò thực sự là một công cụ quản lý hữu hiệu và khoa học của nhà nước nhằm định hướng, giới hạn “hành lang” cho các hoạt động ĐTTTRNN để phát huy mặt tích cực của hoạt động này;.

Pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của một số nước trên thế giới Trước đây, khi kinh tế thế giới còn phát triển một cách chậm chạp, các nước

Với tư cách là cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp đối với hoạt động của các doanh nghiệp trong lĩnh vực ngoại thương nói chung và ĐTTTNN nói riêng, Bộ thương mại Trung Quốc trong thời gian qua đã ban hành và sửa đổi hàng loạt văn bản trong quản lý nhà nước đối với hoạt động ĐTTTRNN, vừa đáp ứng được nhu cầu mở rộng đầu tư của doanh nghiệp, vừa đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế sau khi Trung Quốc gia nhập tổ chức Thương mại thế giới năm 2001. Các văn bản như: “Biện pháp đánh giá tổng hợp thành tích ĐTTTRNN” năm 2002; “Thông tư về vấn đề hoàn lại tiền bảo đảm cho hoạt động chuyển lợi nhuận về nước trong hoạt động ĐTTTRNN” năm 2003; “Thông tư về việc thành lập trung tâm thông tin cho doanh nghiệp ĐTTTRNN” được thực thi từ ngày 28/11/2003; “Chế độ báo cáo trở ngại kinh doanh đối với hoạt động đầu tư các nước” ngày 11/11/2004; “Chế độ báo cáo tình hình trước khi ĐTRNN bằng hình thức mua lại doanh nghiệp” ngày.

Khái lược sự hình thành và phát triển của pháp luật về ĐTTTRNN ở Việt Nam

Vì thế có thể nói NĐ 22 năm 1999 và các văn bản hướng dẫn đã đánh dấu mốc quan trọng trong việc hình thành cơ sở pháp lý cho hoạt động ĐTTTRNN của DN Việt Nam, thổi một luồng sinh khí mới vào hoạt động đó, tạo điều kiện cho việc ra đời nhiều dự án ĐTTTRNN của DN Việt Nam hoạt động đạt hiệu quả nhất định. Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tại Việt Nam ĐTRNN, góp phần mở rộng và nâng cao hiệu quả của hợp tác kinh tế, kỹ thuật, thương mại với nước ngoài, tạo lập một môi trường pháp lý ổn định, thì việc hoàn thiện chính sách ĐTRNN của các DN Việt Nam là một đòi hỏi.

Về chủ thể đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Nhưng hiện nay, kinh tế phát triển, các chủ thể không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của mình và mở rộng quy mô sản xuất, nhu cầu được tiến xa hơn, không chỉ giới hạn trong thị trường trong nước, các chủ thể có đủ khả năng và điều kiện để tiến hành ĐTTTRNN. Quy định mới này đã củng cố niềm tin cho các nhà đầu tư, khơi dậy mọi tiềm năng kinh tế tạo điều kiện cho tất cả các chủ thể kinh doanh, tạo ra sự bình đẳng giữa các nhà đầu tư qua đó nâng cao hiệu quả đầu tư.

Về điều kiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Một doanh nghiệp mạnh dạn tiến hành ĐTRNN nhằm mở rộng thị trường tất yếu sẽ phải đối diện với rất nhiều khó khăn, thử thách ở một môi trường cạnh tranh lớn hơn, tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn thì sự hỗ trợ, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi từ phía nhà nước là hết sức cần thiết, nhưng những quy định này của pháp luật lại đặt ra quá nhiều cản trở, gây không ít khó khăn cho họ. Như vậy, Luật đầu tư đã có những quy định thông thoáng và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư ĐTTTRNN, các nhà đầu tư chỉ còn phải đáp ứng một số điều kiện mang tính chất nghĩa vụ dưới góc độ quản lý nhà nước và để đảm bảo cho hoạt động đầu tư được hiệu quả.

Về thủ tục đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

- Bản sao có công chứng của: Giấy chứng nhận đầu tư đối với nhà đầu tư là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương đối với nhà đầu tư là tổ chức; hoặc Giấy chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân Việt Nam; hoặc Giấy phép đầu tư đối với nhà đầu tư là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép đầu tư trước ngày 01 tháng 7 năm 2006 nhưng không đăng ký lại theo Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp. - Bản sao có công chứng của: Giấy chứng nhận đầu tư đối với nhà đầu tư là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương đối với nhà đầu tư là tổ chức; hoặc Giấy chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân Việt Nam; hoặc Giấy phép đầu tư đối với nhà đầu tư là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được cấp Giấy phép đầu tư trước ngày 01 tháng 7 năm 2006 nhưng không đăng ký lại theo Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp.

Về hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủ đầu tư nhưng vẫn phải tuỳ thuộc vào các điều kiện về môi trường kinh doanh của nước sở tại, đó là các điều kiện về chính trị, kinh tế, luật pháp, văn hoá ở mức độ cạnh tranh…Ưu điểm dễ nhận thấy của hình thức này là nhà đầu tư chủ động trong quản lý điều hành, triển khai nhanh dự án và được quyền chủ động tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển chung của doanh nghiệp. - Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài: Hình thức này được phân biệt với hình thức công ty con 100% vốn nước ngoài ở chỗ chi nhánh không đuợc coi là một pháp nhân độc lập trong khi công ty con là một pháp nhân độc lập nên việc thành lập chi nhánh đơn giản hơn vì chỉ phải thông qua đăng ký tại các cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại.

Về lĩnh vực đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Không những vậy, ở Việt Nam hiện nay còn có hàng chục làng nghề truyền thống như: gốm sứ Bát Tràng, lụa Hà Đông, khảm trai, mỹ nghệ… cũng là 1 trong những thế mạnh cần được mở rộng, hướng ra thị trường thế giới nhằm cải thiện đời sống người nông dân, thay đổi cơ chế sản xuất nhỏ lẻ tạo nên cơ chế sản xuất chuyên nghiệp hơn, rộng lớn hơn, phù hợp với xu thế vận động toàn cầu. Bên cạnh lĩnh vực khuyến khích đầu tư, nhà nước còn quy định những lĩnh vực cấm cấp phép đầu tư nhằm đảm bảo bí mật an ninh quốc phòng, lịch sử, văn hoá, thuần phong mỹ tục của Việt Nam bởi suy cho cùng tất cả các hoạt động của nhà nước đều nhằm mục đích cuối cùng là xây dựng đất nước Việt Nam ổn định, hoà bình và phát triển.

Về quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư khi đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Một trong những điểm mới và tiến bộ nhất của Luật đầu tư 2005 là tạo ra

Nhà đầu tư được hưởng quyền lợi trên đồng thời cũng phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu về thủ tục đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc tại dự án đầu tư theo quy định pháp luật về lao động, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người lao động Việt Nam ở nước ngoài và chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề phát sinh theo hợp đồng đưa người lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc tại dự án đầu tư cùng với các quy định khác của pháp luật liên quan. Nghĩa vụ này cũng được cụ thể hoá tại Điều 22 NĐ 78 năm 2006, theo đó, hàng năm, trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày có báo cáo quyết toán thuế hoặc văn bản có giá trị pháp lý tương đương theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư, nhà đầu tư có văn bản báo cáo tình hình hoạt động của dự án đầu tư kèm theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư gửi Bộ KH - ĐT, Bộ tài chính, Bộ thương mại, NHNN Việt Nam, Bộ quản lý ngành Kinh tế - kỹ thuật và UBND cấp tỉnh nơi nhà đầu tư đặt trụ sở.

Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Như vậy, các quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư đã được pháp luật quy định rừ trong Luật đầu tư và NĐ 78 năm 2006, tạo cơ sở phỏp lý quan trọng để thỳc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động ĐTTTRNN. Các quyền và nghĩa vụ được quy định rừ ràng giỳp cho cỏc doanh nghiệp cú thể tự bảo vệ quyền và lợi ớch hợp pháp khi bị cơ quan quản lý nhà nước gây phiền nhiễu.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

 Thứ năm: Các Bộ, ngành liên quan trong quản lý nhà nước về ĐTTTRNN như: Bộ KH - ĐT, NHNN Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ thương mại, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, UBND cấp tỉnh và các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ khác cần nhanh chóng xây dựng và ban hành văn bản pháp quy về lĩnh vực mà mình quản lý để tạo điều kiện cho nhà đầu tư hoàn tất thủ tục xin phép đầu tư, triển khai dự án đầu tư. Một điều đáng nói nữa là sự ra đời tương đối sớm của cơ quan chuyên trách để lo giải quyết những vấn đề về ĐTNN là Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ trưởng Bộ KH - ĐT đó quy định rừ về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơ quan này tại Quyết định số 523/QĐ - BKH ngày 31/7/2003, tuy nhiên công tác quản lý của cơ quan này đối với lĩnh vực ĐTTTRNN lại chưa thật sự hiệu quả.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Cơ quan quản lý nhà nước mà Bộ KH - ĐT chủ trì cần phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tổ chức thu thập thông tin định kỳ hàng năm biên soạn thành sách, hoặc qua internet để cung cấp cho các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp đang có ý định ĐTRNN về: chính sách thu hút đầu tư, luật pháp chính sách liên quan đến hoạt động đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại nước sở tại; các tiềm năng và cơ hội đầu tư trong một số ngành, lĩnh vực cụ thể tại nước sở tại; các dự án đầu tư cụ thể được Chính phủ 2 nước ký thoả thuận; các dự án kêu gọi ĐTNN của nước sở tại. Đồng thời cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại các nền kinh tế cũng cần cung cấp cho doanh nghiệp đang và sẽ hoạt động đầu tư tại nước sở tại cũng như cơ quan quản lý nhà nước liên quan các loại thông tin như: thông tin về chính sách thu hút đầu tư và các chính sách, luật pháp liên quan trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp; thường xuyên cập nhật các thay đổi về quy định pháp luật để cung cấp cho doanh nghiệp; định kỳ cung cấp các chỉ số kinh tế vĩ mô của nước sở tại về: quy mô, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế..,.

Các tài liệu chuyên khảo

TAND Tối cao, trường Cán bộ Toà án- Những vấn đề pháp lý cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế.

Các trang web

Bộ KH - ĐT: Bộ Kế hoạch và Đầu tư DN Việt Nam: Doanh nghiệp Việt Nam ĐTGT: Đầu tư gián tiếp. ĐTTT: Đầu tư trực tiếp ĐTNN: Đầu tư nước ngoài ĐTRNN: Đầu tư ra nước ngoài.