MỤC LỤC
Những người đồng phạm không có sự bàn bạc trước với nhau về kế hoạch thực hiện tội phạm, đồng thời giữa những người đồng phạm không có sự phân công vai trò như tổ chức, thực hành hay xúi giục. Thuộc hình thức này có thể những người đồng phạm chỉ nhất trí về việc thực hiện tội phạm với nhau ở hiện trường và bắt tay ngay vào việc thực hiện tội phạm hoặc đồng phạm được hình thành khi có người đang thực hiện tội phạm, người khác thấy vậy cũng cùng tham gia phạm tội.
“Đồng phạm phức tạp là hình thức đồng phạm trong đó có một hoặc một số người tham gia giữ vai trò là người thực hành, còn những người khác giữ vai trò xúi giục, tổ chức hay giúp sức ” [10, tr.142]. Trong đồng phạm phức tạp giữa những người đồng phạm có sự bàn bạc trước về kế hoạch phạm tội và giữa những người đồng phạm cũng có sự phân công vai trò, điều này tạo nên mối liên hệ tương đối chặt chẽ ở họ.
Hành vi vượt quá của người đồng phạm là hành vi vượt ra ngoài ý định chung của những người đồng phạm khác và hành vi đó có thể đã cấu thành tội khác hoặc cấu thành tình tiết tăng nặng định khung. Do thù tức với Nguyễn Ngọc Chỉnh, Hồ Ngọc Sang đã thuê Nguyễn Công tìm người đánh Chỉnh với giá 5.000.000 đồng, sau đó Công có rủ thêm Đoàn Minh Hợp, Cao Mạnh Hải, Đồng Dũng cùng đi đánh anh Chỉnh. Ngày 26/9/2005 cả bốn tờn Cụng, Hợp, Hải, Dũng đến ngừ nhà anh Chỉnh phục đánh, chờ khi anh Chỉnh đi xe máy đi làm, Hợp dùng xe máy chở Hải đuổi theo và ép xe của anh Chỉnh để Hải dùng dao đâm anh Chỉnh, còn Công đi sau cản trở nếu có người đuổi theo.
Nhưng do trời tối, Hợp và Xuõn khụng rừ mặt anh Chỉnh nờn khi thấy xe mỏy đi cựng chiều, Hợp ép xe máy đó xem có phải anh Chỉnh không, tưởng Hợp bảo đâm, Xuân đã dùng dao đâm từ trái qua phải, đâm tầm ngang hông, hậu quả là đã đâm nhầm vào bụng anh Hoàng Anh Tuấn gây thương tích, giám định tỷ lệ thương tật là 17%. Hơn nữa, Sang chỉ biết giao tiền cho Công và thuê Công đánh cảnh cáo, đánh dằn mặt anh Chỉnh với nội dung: “Đánh cho anh Chỉnh bầm tím mặt mày, đánh gây thương tích cho anh Chỉnh, cùng lắm là cho anh Chỉnh đi viện vài ngày”. Khi Công đề nghị là dùng dao để đánh anh Chỉnh, Sang đồng ý nhưng đã nhắc đi nhắc lại là chỉ được đâm vào đùi anh Chỉnh thôi, mục đích của Sang không thay đổi là chỉ được gây thương tích cho anh Chỉnh.
Lượng tài sản Nguyễn Văn Nam cùng đồng bọn chiếm đoạt được trị giá 510.000 đồng và Nam tham gia phạm tội trong những lần đồng bọn sử dụng dao, kiếm. Nguyễn Văn Nam có bố là liệt sĩ, thật thà khai báo, cần xem xét để thể hiện chính sách khoan hồng của Nhà nước ta. Ngụy Khắc Trường 9 năm tù giam về tội cướp tài sản Phan Việt Đức 7 năm tù giam về tội cướp tài sản Phan Chí Cường 4 năm về tội cướp tài sản.
Thể hiện chính sách này, luật hình sự Việt Nam còn xác định chính sách hình sự của Nhà nước ta “nghiêm trị kết hợp với khoan hồng”. Chính sách này thể hiện đặc biệt rừ nột trong đường lối xột xử vụ đồng phạm cỏc tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia. Bởi vì trong các vụ án này bên cạnh những tên cầm đầu, chủ mưu, những tên hoạt động đắc lực, có ý thức phạm tội sâu sắc còn một số khá đông đã phạm tội do bị lừa phỉnh, ép buộc.
Đối với chủ thể đặc biệt trong đồng phạm, theo giáo trình luật hình sự của Trường Đại học Luật Hà Nội: “Đối với những tội đòi hỏi chủ thể đặc biệt chỉ cần người thực hành có những đặc điểm của chủ thể đặc biệt”. Ví dụ: A là thủ kho một Doanh nghiệp Nhà nước, A có hành vi tham ô tài sản của Nhà nước. Trong mọi trường hợp nếu trong vụ đồng phạm CTTP yêu cầu chủ thể đặc biệt thì người thực hành thực hiện tội phạm phải có đủ dấu hiệu chủ thể mà điều luật đó quy định.
Ở đây A chỉ có thể là người giúp sức cho B trong tội hiếp dâm được quy định tại Điều 111 BLHS năm 1999, vì A không thoả mãn dấu hiệu chủ thể thực hiện tội phạm (nam giới). Như vậy để kết tội cho những người đồng phạm ở những tội đòi hỏi chủ thể đặc biệt thì người thực hành đó bắt buộc phải có các dấu hiệu mà cấu thành tội phạm đó yêu cầu. Điều này cho phép Tòa án phân định được một cách chính xác vai trò của người thực hành so với những người đồng phạm khác.
Như vậy, chủ thể thực hiện hành vi và đương nhiên quá trình thực hiện tội phạm phải được tính từ khi có quyết định thực hiện hành vi, qua chuẩn bị, bắt đầu thực hiện và thực hiện hoàn thành tới khi tội phạm thực sự chấm dứt. Việc xác định các giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm chủ yếu dựa vào mức độ thực hiện tội phạm của người thực hành, nghĩa là “nếu những người đồng phạm không thực hiện tội phạm được đến cùng do những nguyên nhân khách quan thì người thực hành thực hiện đến giai đoạn nào, họ phải chịu trách nhiệm hình sự đến giai đoạn đó” [10, tr.143]. Nếu coi hành vi của người thực hành có vai trò trung tâm tuyệt đối thì sẽ không thấy được vai trò của những người đồng phạm khác bởi vì có một số trường hợp mặc dù hành vi của người thực hành chưa thỏa mãn hết dấu hiệu của một CTTP cụ thể nào đó.
Tuy nhiên, trong trường hợp hành vi của những người đồng phạm khác như người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức đã hoàn thành và hành vi phạm tội của từng người đồng phạm dừng lại ở các giai đoạn khác nhau thì tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội là khác nhau. Trên thực tế nếu sự xỳi giục khụng cú kết quả thỡ cần phải cú sự cõn nhắc rừ ràng vỡ ở đây chưa có sự tiếp nhận ý chí giữa người xúi giục và người bị xúi giục, người xúi giục chưa đạt được mục đích của mình. Như vậy, việc xác định các giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm là cơ sở pháp lý đầy đủ cho việc thực hiện nguyên tắc xác định TNHS của những người đồng phạm, đảm bảo nguyên tắc những người đồng phạm chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện vụ đồng phạm.
Chính vì thế người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức chỉ được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội khi thoả mãn hai điều kiện: Thứ nhất, họ phải chấm dứt việc phạm tội trước khi người thực hành bắt tay thực hiện tội phạm. Từ những nghiên cứu về mặt khách quan và chủ quan ở phần trên thì trong đồng phạm những dấu hiệu bắt buộc phải có gồm: Dấu hiệu hành vi, NLTNHS và độ tuổi thuộc mặt khách quan của tội phạm; dấu hiệu lỗi, động cơ và mục đích thuộc mặt chủ quan của đồng phạm. Nhìn lại tình hình tội phạm ở nước ta trong những năm gần đây, có một thực tế là các loại hình tội phạm không ngừng gia tăng, đặc biệt là tội phạm được thực hiện dưới hình thức đồng phạm (tội phạm có tổ chức).
Việc giải quyết TNHS đối với từng người đồng phạm trong những vụ án đó là phức tạp, bởi vì không phải trong mọi trường hợp vai trò của từng người tham gia thực hiện tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội như nhau. BLHS ngoài quy định ở Điều 17, Điều 18 về chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt, không có quy định nào khác về các giai đoạn thực hiện hành vi của những người đồng phạm như: Các giai đoạn thực hiện hành vi của người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức. Về vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm, thực tiễn xét xử cho thấy, chỉ người thực hành được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt viêc phạm tội và được miễn TNHS trên cơ sở Điều 19 BLHS 1999 trong trường hợp hành vi mà người đó thực hiện chưa thoả mãn CTTP.