MỤC LỤC
Các quy định này gồm có: quy trình lập kế hoạch và giao vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc, thẩm định và xét duyệt dự án đợc hởng u đãi, quy định về lãi suất cho vay, mức cho vay, thời hạn cho vay, quy định về giải ngân và thu hồi vốn..Căn cứ vào mục tiêu chiến lợc lớn trong từng thời kỳ của đất nớc mà các quy định này đợc điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp. Các mối quan hệ thị trờng của doanh nghiệp bao gồm quan hệ với khách hàng, quan hệ với nhà cung cấp, với các cơ quan quản lý nhà nớc, các kênh cho vay và các tổ chức tài chính trung gian khác sẽ tạo nên tính linh hoạt của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng huy động nguồn vốn bổ sung cho dự án, phối hợp giả quyết các vấn đề chuẩn bị cho dự án nh hoàn tất thủ tục, lựa chọn công nghệ thiết bị hợp lý, tổ chức đấu thầu thi công nhanh gọn và giả phóng mặt bằng.
Sản xuất điện; khai thác khoáng sản (trừ dầu khí, nớc khoáng, vàng, đá. quý); hoá chất cơ bản; phân bón; thuốc trừ sâu vi sinh;. Chế tạo máy công cụ, máy động lực phục vụ nông nghiệp;. Xây dựng cơ sở chế biến: nông sản, lâm sản, thuỷ sản, xây dựng cơ sở làm muèi;. Sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là các dự án sử dụng nhiều lao động;. Trồng rừng nguyên liệu tập trung; trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả;. Cơ sở hạ tầng về giao thông, cấp nớc, nhà ở có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. b) Các dự án nuôi trồng thuỷ hải sản, chăn nuôi bò sữa. c) Các dự án thực hiện chủ trơng của Chính phủ về xã hội hoá y tế, giáo dục, văn hoá, thể dục thể thao. d) Các dự án có sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho vay lại. e) Một số chơng trình, dự án đầu t khác theo Quyết định của Thủ tớng Chính phủ. - Thuộc đối tợng đợc vay vốn tín dụng u đãi của Nhà nớc. - Có đủ thủ tục đầu t và xây dựng theo quy định hiện hành của Nhà nớc về quản lý đầu t và xây dựng, cụ thể là:. Các dự án nhóm C nhất thiết phải có quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán. Những dự án thuộc nhóm A, B nếu cha có thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán đợc duyệt, thì trong Quyết định đầu t phải quy định mức vốn của từng hạng mục và có thiết kế dự toán của hạng mục thi công trong năm đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. a) Chủ đầu t là tổ chức, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và thuộc một trong các loại hình sau đây:. Doanh nghiệp Nhà nớc;. Công ty cổ phần;. Công ty trách nhiệm hữu hạn;. Công ty hợp danh;. Doanh nghiệp t nhân;. Hợp tác xã, liên hiệp tác xã;. Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, hội nghề nghiệp có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật;. Cơ sở giáo dục, đào tạo t thục, dân lập, bán công; cơ sở y tế t nhân, dân lập; cơ sở văn hoá dân tộc đợc thành lập và hoạt động hợp pháp;. Cá nhân, nhóm kinh doanh đợc thành lập và hoạt động hợp pháp. b) Đối với dự án đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ thiết bị, chủ. * Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, chính sách về tiền lơng, tiền thởng và đào tạo, tổ chức và quản lý công tác hành chính, công tác văn th lu trữ, quản lý và hớng dẫn thực hiện công tác tin học trong toàn chi nhánh, tổ chức trung tâm dữ liệu và xử lý thông tin phục vụ cho công tác quản lý của Chi nhánh Quỹ.
Bắt đầu đợc đa vào thực hiện từ năm 1990 thông qua hai kênh thực hiện chính là Cục đầu t phát triển Hà Nội (nay là Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội) và một số ngân hàng thơng mại quốc doanh nh ngân hàng Đầu t phát triển, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng Công thơng (trong đó chủ yếu là ngân hàng Đầu t phát triển), tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc trong thời gian qua đã mang lại những kết quả đáng kể trong việc phát triển kinh tế-xã. Không chỉ đóng góp phần lớn vào việc hoàn thành các mục tiêu, định hớng chiến lợc trong những năm qua và tạo tiền đề cho những năm tiếp theo, tín dụng đầu t phát triển còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cả trung ơng lẫn địa phơng trên địa bàn thành phố tiến hành hiện đại hóa, phát triển sản xuất theo chiều sâu, tăng năng lực sản xuất qua đó tạo công ăn việc làm, đóng góp vào ngân sách nhà nớc.
Mặt thuận lợi của điều này là Chi nhánh Quỹ không phải cạnh tranh với các ngân hàng thơng mại trong việc huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tầng lớp dân c (trong cuộc cạnh tranh này, các ngân hàng thờng chiếm u thế do có mối quan hệ thị trờng rộng lớn hơn và có thể chủ động hơn trong việc đa ra mức lãi suất huy động linh hoạt, hấp dẫn) đồng thời giúp Quỹ Hỗ trợ phát triển có đợc một nguồn vốn tơng đối ổn định và có thể kế hoạch hóa trớc, tránh đợc rủi ro. Đồng thời phối hợp với các chủ dự án báo cáo UBND thành phố, Quỹ Hỗ trợ phát triển xử lý gia hạn nợ, điều chỉnh thời hạn trả nợ nhằm tháo gỡ khó khăn vớng mắc cho một số dự án có khó khăn nh dự án Nhà ga T1 (Cụm cảng hàng không sân bay Miền Bắc), Xởng phụ kiện sứ vệ sinh (Tổng công ty cơ khí xây dựng), Nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính (Tổng công. ty thuỷ tinh và gốm xây dựng) tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định sản… xuất và trả đợc nợ cho Nhà nớc.
Ngoài ra, Chi nhánh cũng triển khai phối hợp với các chủ dự án lập hồ sơ xử lý nợ quá hạn đồng thời báo cáo Quỹ Hỗ trợ phát triển để xem xét báo cáo Chính phủ cho khoanh nợ, giãn nợ đối với 9 dự án nhận bàn giao từ Ngân hàng Đầu t phát triển và Cục đầu t phát triển Hà Nội có khó khăn trong sản xuất kinh doanh hoặc do thiết bị lạc hậu mà dự án không thực hiện đợc theo công văn số 88/HĐQL ngày 17/10/2000 của Hội đồng quản lý. Thực hiện công văn số 489/HTPT/TDUĐ ngày 15/5/2000 của Quỹ Hỗ trợ phát triển, Chi nhánh cũng đã tổ chức rà soát, phân loại d nợ vay của các dự án, tập trung phân tích kỹ nguyên nhân các dự án tạm thời khó khăn trong việc trả nợ, những dự án có d nợ vay khó đòi và không có khă năng thu hồi.
Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 và thông t 82/2000/TT-BTC ngày 14/8/2000 về kinh tế trang trại qui định đối tợng đợc hởng tín dụng u đãi của Nhà nớc thuộc thành phần kinh tế trang trại gồm một số các trang trãi hàng xuất khẩu, trồng rừng nguyên liệu tập trung, cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi bò sữa, xây dựng hệ thống dẫn nớc phục vụ trang trại, sản xuất thuốc trừ sâu, phân bón, chế tạo máy công cụ, máy động lực phục vụ nông nghiệp, xây dựng cơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Chỉ có một số ít dự án có số nợ quá hạn lớn nh dự án Nhà máy vật liệu chịu lửa kiềm tính của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng, Nhà máy khuôn mắt kính R39 của Công ty cổ phần kính mắt Hà nội, Tuy nhiên, nếu so sánh với… tỷ lệ nợ quá hạn của các ngân hàng trong cho vay trung và dài hạn thì tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh là thấp, chẳng hạn ngân hàng Công thơng có d nợ cho vay trung và dài hạn quá hạn là 17%, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là 12%, ngânhàng đầu t phát triển có tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản cho vay trung dài hạn thấp nhất nhng vẫn lên tới 5%.
Đây mới chính là mục tiêu cuả tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc bởi vì khi tiến hành cho vay u đãi, cái mà Chi nhánh cần quan tâm không phải chỉ đơn thuần là bảo toàn và phát triển vốn mà điều quan trọng hơn là tác động của vốn tín dụng đầu t phát triển đến sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố nói riêng và đất nớc nói chung. Chủ dự án đầu t, để tiếp cận đợc vốn tín dụng u đãi phải qua nhiều thủ tục rất rắc rối từ phê duyệt dự án, ghi kế hoạch vốn, quyết định cho vay, giải phóng mặt bằng, đấu thầu thực hiện dự án Trong khi đó, hầu hết các cơ quan… hành chính nhà nớc này vẫn còn mang nặng thái độ làm việc kiểu bao cấp gây khó khăn và chậm trễ cho việc thực hiện dự án của doanh nghiệp.
- Tiếp tục cơ cấu lại nền kinh tế, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp trong giai đoạn đầu lên ngang tầm với tiềm năng và vị trí của công nghiệp thủ đô, phát triển mạnh ngành dịch vụ một cách hợp lý phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội đồng thời đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và hiện đại hoá nông thôn nhằm thích ứng với tiến trình đô thị hóa. - Bên cạnh đầu t cho sản xuất, chú trọng đến đầu t cho các chơng trình văn hoá, giáo dục, xã hội để nâng cao mức sống dân c, xây dựng Hà Nội trở thành một thủ đô hiện đại đồng thời vẫn giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.
Tuy nhiên, cơ chế thực hiện cũng nh các qui định về hỗ trợ lãi suất sau đầu t cần đợc nghiên cứu cải tiến cho phù hợp để hấp dẫn chủ dự án, phát huy đợc vai trò hỗ trợ của Quỹ đối với các dự án đợc khuyến khích đầu t. Trong thời gian tới, Chi nhánh Quỹ cần sử dụng linh hoạt cả 3 hình thức cho vay đầu t phát triển, hỗ trợ lãi suất sau đầu t và bảo lãnh tín dụng đầu t thành công cụ hữu hiệu để thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình trong đầu t phát triển kinh tế xã hội góp phần hoàn thành các chỉ tiêu cơ bản đề ra trong chiến lợc phát triển từ nay đến năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội.
Căn cứ vào định hớng phát triển của thành phố Hà Nội và Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội trong thời gian tới, hoạt động cho vay đầu t phát triển cần đợc mở rộng và đẩy mạnh hiệu quả hơn nữa để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t của thành phố. - Chỉ cho vay đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp, cần tập trung vốn cho các dự án của một số ngành mũi nhọn, chơng trình kinh tế lớn của Chính phủ và những lĩnh vực cần khuyến khích đầu t theo qui định của Luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi), tránh bao cấp vốn một cách tràn lan qua tín dụng u đãi.
Nên chủ động tìm kiếm các nguồn vốn nhàn rỗi nh các quỹ tiết kiệm bu điện, tích luỹ trả nợ nớc ngoài, bảo hiểm xã hội Một nguồn… vốn khá lớn còn bỏ ngỏ mà Chi nhánh có thể huy động hiện nay là vốn vay từ các tổ chức phi chính phủ (NGOs), các tổ chức hỗ trợ phát triển nớc ngoài nh Quỹ hỗ trợ phát triển châu á ADF (Asian Development Fund). Các dự án đợc đánh giá là khả thi, có hiệu quả cao, có khả năng trả nợ mà gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn vốn đối ứng để ký hợp đồng tín dụng, Chi nhánh nên xem xét để thực hiện bảo lãnh cho chủ đầu t vay vốn tại các ngân hàng thơng mại hoặc trực tiếp cho vay bằng vốn tạm thời nhàn rỗi hoặc các nguồn tự huy động khác để sớm đa dự án đi vào hoạt động.
Tuy nhiên, do đặc trng của các dự án đầu t phát triển, trên thực tế có một số dự án trong thời gian thực hiện bị gián đoạn không giải ngân tiếp đợc do những điều kiện khách quan nh những vớng mắc trong giải phóng mặt bằng, đấu thầu máy móc thiết bị nên thời gian sử dụng vốn thực tế ít hơn nhiều. Vì thế, đề nghị các chủ đầu t chỉ đăng ký vay vốn và ký hợp đồng tín dụng khi thực sự có nhu cầu, tránh tình trạng vay “để dành” nhằm đảm bảo hiệu quả của vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc đồng thời nhanh chóng hoàn tất thủ tục hoặc bổ sung kịp thời những giấy tờ, khoản mục đợc yêu cầu để đẩy nhanh tiến.