MỤC LỤC
Phân công lao động sản xuất là sự phân chia trong doanh nghiệp thành những phần việc khác nhau theo số lượng và tỷ lệ nhất định, phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó bố trí công nhân cho từng công việc phù hợp với khả năng và sở trường của họ. Các hình thức phân công lao động. a, Phân công lao động theo công nghệ: là sự phân công dựa vào nội dung công nghệ của công việc và nội dung nghề nghiệp của công nhân. Ví dụ: ngành dệt công việc dệt được giao cho công nhân dệt thực hiện. b) Phân công lao động theo trình độ:. Là phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc và trình độ lành nghề của công nhân. Ví dụ: công việc có cấp kỹ thuật là bậc ba giao cho công nhân có cấp bậc thợ bậc 3 đảm nhiệm. c) Phân công lao động theo chức năng : là phân chia công việc cho mỗi công nhân viên của doanh nghiệp trong mối quan hệ với chức năng mà họ đảm nhiệm. - Công việc kiểm tra, đánh giá được thực hiện ngay từ đầu ca sản xuất. = Số lao động đã phân công làm việc Số lao động có mặt trong ca làm việc - Hệ số giao.
= Số lao động đã phân công đúng nhiệm vụ Số lao động đã phân công làm việc. Các chỉ tiêu trên phản ánh tình hình tổ chức lao động sản xuất, là những tài liệu đánh giá tình hình sử dụng lao động sản xuất trong kỳ phân tích của doanh nghiệp.
- Năng suất lao động tính bằng giờ công định mức là số giờ công định mức thực hiện trong một đơn vị thời gian làm việc thực tế. Như vậy năng suất lao động năm vừa chịu ảnh hưởng bởi năng suất lao động ngày và số ngày làm việc bình quân của một công nhân trong năm. Phân tích chung tình hình đồng thời tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động đó nhằm năng suất lao động là xem xét đánh giá tình hình biến động năng suất lao động giờ, ngày, năm xác định trọng tâm phân tích, đề ra biện pháp nhằm không ngừng nâng cao năng suất lao động.
+ Nếu năng suất lao động ngày tăng do năng suất lao động giờ tăng, nhưng tốc độ tăng của năng suất lao động ngày lớn hơn tốc độ tăng của năng suất lao động giờ, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tốt giờ công lao động. + Nếu năng suất lao động ngày giảm do năng suất lao động giờ giảm, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng không tốt giờ công lao động.
Bước 2: Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố về lao động đến giá trị sản xuất. Phương pháp phân tích : áp dụng phương pháp số chênh lệch hoặc phương pháp thay thế liên hoàn. Kết luận: qua phân tích ta thấy trong kỳ tới muốn tăng giá trị sản xuất thì theo biện pháp nào.
Là thay thế dần các số gốc, kế hoạch, định mức, dự toán bằng số thực tế của một nhân tố nào đó. Phân tích, mô tả các hoạt động kinh tế dưới dạng đồ thị, phân tích để nhận biết xu thế vận dụng có tính quy luật như thế nào.
Nhân tố được thay thế sẽ phản ánh mức độ ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu.
Điều thực tế ta thường thấy các công nhân cùng làm một công việc như nhau, nhưng họ lại tạo ra những khối lượng sản phẩm khác nhau. Trong trường hợp này phải nhờ đến việc phổ biến những kinh nghiệm tiên tiến như là một phương hướng quan trọng của việc hoàn thiện tổ chức lao động. Điều này liên quan đến các vấn đề cải tiến những điều kiện vệ sinh lao động nơi làm việc, việc giảm tiếng ồn trong sản xuất xuống mức bình thường.
Điều này chính bản thân nó thể hiện một ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động, đến tâm trạng của người lao động. Ngoài bốn phương hướng đã xem xét trên, trong việc cải tiến tổ chức lao động, một hướng nữa mà chúng ta cần phải quan tâm là định mức lao động.
- Bốn là: tạo ra cho người lao động những điều kiện thuận lợi nhất để lao động và nghỉ ngơi. Đào tạo nói chung là tổng hợp những hoạt động nhằm nâng cao trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp và chuyên môn cho người lao động. Hay nói cách khác, đào tạo là những cố gắng của tổ chức được đưa ra nhằm thay đổi hành vi và thái độ của người lao động để đáp ứng các yêu cầu về hiệu quả của công việc.
- Đào tạo lại: là một dạng đào tạo nghề cho những người lao động làm cho họ thay đổi nghề nghiệp hay chuyên môn do phát sinh khách quan của những phát triển kinh tế xã hội, những tiến bộ của khoa học kỹ thuật cũng như thay đổi về tâm sinh lý của những người lao động vốn đã ổn định. Hay nói cách khác, đào tạo lại có nhiệm vụ bảo đảm cho kết cấu nghề nghiệp, chuyên môn của người lao động phù hợp với những biến động của sản xuất và của chính bản thân họ.
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, nhà máy đứng trước những thủ thách gay gắt : Đó là cơ sở vật chất nghèo nàn, máy móc thiềt bị công nghệ lạc hậu, không đồng bộ. Trước sự khắc nghiệt của cơ chế thị trường, để duy trì sự tồn tại của nhà máy, lãnh đạo nhà máy đã có những bước đi thích hợp, tổ chức lại hệ thống quản lý điều hành sản xuất. Năm 2002, nhà máy đổi tên thành Công ty Giấy Hoàng văn Thụ, với chủ chương đổi mới bộ máy quản lý nhằm nâng cao hiệu quả cũng như tăng năng xuất lao động, từng bước hoà nhập cơ chế thị trường và sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ.
Trên cơ sở những nhiệm vụ, chức năng nói trên cùng với việc tìm hiểu đi sâu nghiên cứu thị trường, nhà máy đã tổ chức hạch toán kinh tế độc lập, chủ động tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh, tháo gỡ dần khó khăn của thời kỳ bao cấp để lại và luôn lấy hiệu quả của sản xuất kinh doanh làm mục tiêu cụ thể. Cơ cấu tổ chức của Công ty là tổng hợp các bộ phận khác nhau,có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá và có trách nhiệm quyền hạn nhất định theo từng cấp đảm bảo chức năng quản lý của Công ty. Với kiểu cơ cấu này, vừa đảm bảo cho giám đốc chỉ đạo các hoạt động kinh doanh của đơn vị trong quá trình kinh doanh, thông qua phó giám đóc và các phòng ban chức năng.
* Ban giám đốc:giám đốc Công ty là người đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng Công Ty và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, giám đốc là người có quyền hành cao nhất trong Công ty. Lập kế hoạch tiền lương hàng năm theo kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế , bảo hiểm lao động, kinh phí công đoàn , tổ chức thi nâng bậc lương hàng năm cho cán bộ công nhân viên của Công ty, tổ chức nhân sự, tuyển dụng lao động khi có nhu cầu. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường, giám sát kiểm tra thực hiện định mức tiêu hao vật tư, nguyên liệu cho sản phẩm, kiểm tra quản lý việc xuất nhập khẩu nguyên liệu, vật tư của Công ty và phân xưởng.
∗Phòng kế toán- tài vụ: là bộ phận giúp chho giám đốc tổ chức và chỉ đạo công tác kế toán tài chính, thống kê thông tin kinh tế và hạch toán của công ty, lập kế hoạch kế toán hàng năm, tìm biện pháp , giải pháp nhằm nâng quản lý sử dụng đồng vốn có hiệu quả. ∗Quản đốc phân xưởng: là người điều hành trực tiếp của giám đốc Công ty tại phân xưởng sản xuất, nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức thực hiện nhiêm vụ kế hoạch được giao với kết quả cao nhất. Công ty còn có nhu cầu về vật liệu phụ như: ốc vit, giấy nhám, bột chống ẩm, băng keo dán,que hàn tuỳ theo từng loại mẫu mã, yêu cầu kỹ thuật mà nhu cấu vật tư cũng khác nhau, do đó định mực tiêu hao vạt tư cũng khác nhau.