Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hùng Hưng

MỤC LỤC

Đánh giá sản phẩm làm dở trong các doanh nghiệp sản xuất .1. Sự cần thiết phải đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, gia công, chế biến, đang nằm trên dây truyền công nghệ hoặc đẵ hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải chế biến tiếp mới thành sản phẩm. Phương pháp này có ưu điểm là khối luợng tính toán ít, đơn giản, xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được kịp thời phục vụ việc tính toán giá thành nhanh chóng tuy nhiên vì bỏ qua các chi phí khác nên phương pháp này có độ chính xác không cao. Trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp, chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang ở các giai đoạn đầu tiên tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính) còn sản phẩm ở các giai đoạn sau phải tính theo chi phí NTP của giai đoạn trước chuyển sang.

Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối luợng sản phẩm hoàn thành tương đương đảm bảo tính hợp lý hơn và độ tin cậy cao hơn của chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm, giá vốn hàng bán trong báo cáo kế toán. Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.

Kế toán giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 1. Đối tượng tính giá thành

Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

Phương pháp này áp dụng với doanh nghiệp có loại hình sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn, đối tượng tính giá thành tương ứng phù hợp với đối tượng kế toán tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành định kỳ năm, tháng, quý phù hợp với kỳ báo cáo. Trường hợp cuối tháng, không có sản phẩm làm dở hoặc có ít và ổn định nên không tính toán thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành của sản phẩm hoàn chỉnh. Phương pháp tính giá thành phân bước áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau, tổ chức sản xuất nhiều, ổn định.

Đối tượng tập hợp chi phí là qui trình công nghệ sản xuất ở từng giai đoạn, đối tượng tính giá thành hình thành ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng của qui trình công nghệ. Theo phương pháp này, kế toán phải lần lượt tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn trước kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tính tiếp giá ở giai đoạn sau.

Chương ii

Trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán về CFSX và Z vững vàng, công tác hạch toán ban đầu được thực hiện một cách quy củ, chặt chẽ. Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí được duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm tổ chức hạch toán riêng CFSX thực tế phù hợp với định mức và số chi phí chênh lệch thoát ly định mức (lãng phí hoặc tiết kiệm). Khi thay đổi định mức phải tính toán xác định sự chênh lệch do thay đổi định mức của sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ.

ZTT = ZĐM ± Chênh lệch thoát ± Chênh lệch thay ly định mức đổi định mức Chênh lệch thoát ly định mức : Tiết kiệm (-). Trên đây là toàn bộ lý luận chung về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất hiện nay.

Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty tnhh hùng hưng

Đặc điểm chung của công ty

    - Thị trường quốc tế: Công ty đang xúc tiến thương mại hướng tới các thị trường chưa sản xuất được xe máy như: Châu Phi, khu vực Đông nam á, Bắc á, Nam Mỹ….Tại các thị trường này đang có tiềm năng tiêu thụ lớn. Công ty luôn chú trọng đầu tư công nghệ tiên tiến, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, công nhân kỹ thuật lành nghề đủ năng lực để sản xuất ra những SP có chất lượng cao, thoả mãn nhu cầu thị trường. - Chức năng: là chỉ huy tối cao của công ty, định hướng chiến lược về tổ chức nhân sự, quy mô phát triển, hoạch định chính sách sản xuất kinh doanh và các mối quan hệ phục vụ cho sự phát triển của công ty.

    - Chức năng: tham mưu chính cho HĐTV về tổ chức bộ máy, tổ chức sản xuất kinh doanh, đề xuất những ý kiến chiến lược nhằm phát triển mọi mặt công ty trong phạm vi nhiệm vụ của mình, là người đại diên pháp nhân của công ty. + Thực hiện các hợp đồng ngoại thương từ khâu đặt hàng, ký kết hợp đồng, làm các thủ tục mở L/C thanh toán tiền hàng với nước ngoài, làm tờ khai hải quanvà tiếp nhận hàng nhập khẩu về kho của công ty.

    Sơ đồ bộ máy kế toán:
    Sơ đồ bộ máy kế toán:

    Thực trạng về tổ chức công tác kế toán tập hợp kế toán tập CFSX và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Hùng Hưng

      Do điều kiện làm chuyên đề có hạn nên chỉ lấy một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phân xưởng lắp ráp động cơ xe máy với một sản phẩm là động cơ xe máy do đây là phân xưởng điển hình của công ty. Theo quy định, căn cứ vào kế hoạch sản xuất do phong kỹ thuật sản xuất lập và định mức tiêu hao NVL sản xuất sanr phẩm hàng tháng giao xuốg cho từng phân xưởng, phòng vật tư lập phiếu báo xuất kho NVL với số lượng, chủng loại cụ thể cho từng loại vật tư để xuất cho các phân xưởng. Để việc tính toán lương sản phẩm và lương thời gian của công nhân sản xuất tại cỏc phõn xưởng được chớnh xỏc hàng ngày từng phõn xưởng cần phải theo dừi chặt chẽ số lượng sản phẩm sản xuất ra, thời gian lao động của từng công nhân sản xuất làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán lương.

      Là các khoản công ty chi ra để trả cho các dịch vụ bên ngoài như: tiền điện, tiền nước, điện thoại…Hàng tháng căn cứ vào số điện nước đã sử dụng kế toán tiến hành kiểm tra theo dừi hoỏ đơn và tiến hành thanh toỏn. Là các khoản chi ngoài các khoản chi phí nêu trên, chi phí này phục vụ yêu cầu sản xuất chung như: chi phí giao dịch, chi tiếp khách, hội nghị, in ấn tài liệu … được phản ánh vào chứng từ ghi sổ căn cứ vào các phiếu chi thanh toán bằng tiền mặt hoặc tạm ứng. Do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng lớn và chủ yếu trong giá thành sản phẩm nên công ty đã đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL TT.

      Kế toán căn cứ vào chi phí tập hợp được trong kỳ và biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hoá tồn kho cuối kỳ, tính ra được tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm nhập kho theo từng khoản mục chi phí.

      Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh hùng hưng

      Đánh giá khái quát về công tác hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở công ty tnhh hùng hưng

      Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí.

      Những hạn chế và một số giải pháp nhằm hoàn thiên công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty TNHH Hùng Hưng

        Làm được như vậy, Công ty sẽ có điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến liên tục mẫu mã, giữ vững được thương hiệu của mình trên thị trưòng và giảm bớt được nhiều đầu mối quản lý, hiệu quả kinh tế chắc chắn sẽ nhiều hơn. Với qui mô sản xuất như hiện nay thì lực lượng kế toán của công ty còn mỏng, ở những phõn xưỏng cú qui mụ sản xuất lớn nờn bố trớ một kế toỏn để theo dừi trực tiếp định mức chi phí, ngăn ngừa được lãng phí vật tư và giúp cho kế toán tập hợp chi phí, giá thành của Công ty được kịp thời và chính xác hơn. VD: Tại phân xưởng đúc vỏ thân máy động cơ, cần phải tính giá thành theo từng công đoạn (phân bước) chế tạo sản phẩm như: Công đoạn đúc, công đoạn gia công, sơn và hoàn thiện sản phẩm rồi tính giá vốn để giao cho phân.

        - Như vậy đối với chi phí tiền lương cho hai phân xưởng này nên được điều chỉnh lại cho hợp lý để đảm bảo cơ cấu tiền lương trong giá thành được chính xác hơn, phù hợp với thực tế sản xuất và khuyễn khích người lao động. Trường hợp này, theo em nên xác định thời gian sử dụng là 07 năm, mỗi năm khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 0,97 tỷ đồng và giảm c hi phí gần 400 triệu đồng, đương nhiên lợi nhuận thu được cũng tăng lên tương ứng dẫn đến kết quả là giá thành hạ, tiêu thụ sản phẩm tăng và lợi nhuận cũng tăng, sức cạnh tranh trên thị trưòng cũng mạnh hơn.