Hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt may Việt Nam: Các nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm

MỤC LỤC

Nhóm chỉ tiêu kỹ thuật

Nhóm các chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu nh: kết cấu vật chất của sản phẩm, thành phần cấu tạo, các đặc tính cơ, lý, hoá, độ bền, tuổi thọ của sản phẩm. Nhóm chỉ tiêu này thờng đợc giới thiệu rộng rãi để ngời tiêu dùng biết trong các bản thuyết minh, hớng dẫn sử dụng hoặc trên nhãn hiệu của sản phẩm, giúp ngời tiêu dùng có thể lựa chọn sản phẩm theo đúng mục đích sử dụng và phù hợp với điều kiện sử dụng của họ.

Nhóm chỉ tiêu về độ an toàn của sản phẩm

Nhóm chỉ tiêu về độ tin cậy của sản phẩm

Nhóm chỉ tiêu thẩm mỹ

Nhóm chỉ tiêu sinh thái

Nhóm chỉ tiêu về tính tiện dụng của sản phẩm

Nhóm chỉ tiêu kinh tế

Nhóm các chỉ tiêu khác

Chất lợng sản phẩm đợc tạo ra trong toàn bộ chu kỳ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, bắt đầu từ khâu thiết kế sản phẩm tới các khâu tổ chức mua sắm nguyên vật liệu, triển khai quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng. Mặt khác, chất lợng sản phẩm là sự tổng hợp của rất nhiều chỉ tiêu khác nhau; nên việc tạo ra và hoàn thiện chất lợng sản phẩm chịu tác động của rất nhiều các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh bên ngoài và những nhân tố bên trong doanh nghiệp.

Nhóm các yếu tố bên ngoài

Mặt khác, nhờ tiến bộ khoa học-công nghệ làm xuất hiện những nguồn nguyên liệu mới tốt hơn, rẻ hơn tạo điều kiện để nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm; khoa học quản lý phát triển hình thành những phơng pháp quản lý tiên tiến, hiện đại góp phần nắm bắt nhanh chóng, chính xác hơn nhu cầu của khách hàng và giảm chi phí sản xuất, từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng mức thoả mãn khách hàng. Những yêu cầu về văn hoá, xã hội và tập tục truyền thống, thói quen tiêu dùng có ảnh hởng trực tiếp tới các thuộc tính chất lợng sản phẩm, đồng thời có ảnh hởng gián tiếp thông qua các quy định bắt buộc mỗi sản phẩm phải thoả mãn những đòi hỏi phù hợp với truyền thống, văn hoá, đạo đức, xã hội của cộng đồng xã hội.

Nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp

Cơ cấu công nghệ, thiết bị của doanh nghiệp và khả năng bố trí phối hợp máy móc thiết bị, phơng tiện sản xuất ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp: một doanh nghiệp có cơ cấu công nghệ đồng bộ, các phơng tiện sản xuất và máy móc thiết bị đợc bố trí một cách hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất và kiểm tra chất lợng sản phẩm, đồng thời nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm đợc chi phí. Xu thế toàn cầu hoá cùng với sự tự do hoá thơng mại quốc tế mở ra những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp nhng cũng đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam những thách thức: các doanh nghiệp không chỉ phải cạnh tranh với các đối thủ trong nớc mà còn phải cạnh tranh cả với các đối thủ trên thị trờng quốc tế có năng lực cạnh tranh rất lớn, chất lợng sản phẩm cao, chi phí sản xuất hợp lý; yêu cầu về chất lợng của các thị trờng nớc ngoài rất khắt khe. Bên cạnh đó hoạt động đầu t cho phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp nh: xây dựng cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo và đào tạo lại, cấp kinh phí cho những hoạt động này nhằm nâng cao trình độ tay nghề, bồi dỡng năng lực quản lý cho các cán bộ quản lý, trả lơng đúng và đủ cho ngời lao động là những giải pháp quyết định trong việc phát triển nguồn nhân lực của doanh phục vụ cho chiến lợc chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.

Đầu t cho nghiên cứu thị trờng nh: tổ chức các cuộc khảo sát, điều tra về số lợng, xu hớng tiêu dùng, những yêu cầu về chất lợng của khách hàng về loại sản phẩm mà doanh nghiệp dự định sẽ sản xuất, mức chi tiêu của khách hàng cho loại sản phẩm đó..dự báo mức cung trên thị trờng về loại sản phẩm dự tính sản xuất, tiềm lực của các đối thủ cạnh tranh cùng với những chiến lợc mà họ sẽ thực hiện trong giai đoạn tới giúp doanh nghiệp nắm bắt đợc những thông tin đầy. Sau khi xác định đợc đặc điểm, tính chất nhu cầu của ngời tiêu dùng về một loại sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó, trên cơ sở đó bớc tiếp theo của doanh nghiệp là xác định những thuộc tính cho sản phẩm dự tính sẽ sản xuất: trong bớc này doanh nghiệp phải thiết kế kiểu dáng, mẫu mã, xác định các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật cần phải đạt đợc cho sản phẩm; nguyên vật liệu dùng để sản xuất, máy móc thiết bị, quy trình sản xuất sẽ áp dụng để chế tạo sản phẩm. Thông thờng, mọi ngời cho rằng khi đầu t vào máy móc, thiết bị hiện đại có thể tạo ra sản phẩm với chất lợng cao hơn nhng giá thành cũng tăng lên do chi phí khấu hao cho máy móc, thiết bị trong giá thành sản phẩm tăng nhng trên thực tế khi đầu t vào máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao mức sản lợng sản xuất ra, tiết kiệm đợc chi phí cho lao động sống điều này đồng nghĩa với tăng năng suất lao động.

Kết quả của hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm thể hiện những thành quả trực tiếp đợc tạo ra từ hoạt động đầu t này nh: lợng vốn đầu t dành cho các nội dung của hoạt động đầu t này, tiến độ thực hiện vốn đầu t so với các chỉ tiêu kế hoạch, số máy móc thiết bị mới, hiện đại hơn đợc mua thêm, số máy móc thiết bị đợc cải tiến và hiện đại hoá, mức độ cải tiến của công nghệ, mức chất lợng sản phẩm nâng cao so với trớc đây và một số chỉ tiêu khác.

Thực trạng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt May

Việt Nam

Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm đã cải thiện đáng kể chất lợng sản phẩm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh

Sản phẩm của các doanh nghiệp từ chỗ chỉ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu sang thị trờng các nớc Đông Âu và Liên Xô, đến nay sản phẩm dệt may của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty đã có mặt tại hầu hết các thị trờng lớn và khó tính trên thế giới: nh Mỹ, EU, Canada. Tuy hiệu quả hoạt động của toàn Tổng công ty cha cao song Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đã thực hiện khá tốt vai trò của mình: chỉ đạo, điều tiết các doanh nghiệp thành viên trong đầu t, sản xuất kinh doanh từng bớc tháo gỡ những khó khăn cho các doanh nghiệp dệt may quốc doanh trớc đây, giúp các doanh nghiệp đứng vững trong điều kiện kinh doanh mới. Nhng đến nay chỉ có ngành May là đợc đánh giá là có trình độ ngang tầm với các nớc trong khu vực còn lại phần lớn máy móc, thiết bị của ngành Dệt khoảng 70% có trình độ công nghệ của những năm 80 của thế kỷ trớc, số thiết bị mới chủ yếu có xuất sứ từ Trung Quốc, ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, chỉ có một số ít máy có xuất sứ từ Tây Âu; các thiết bị kéo sợi chỉ số Ne cao con ít, sản lợng sợi chải kỹ còn thấp, các thiết bị dệt còn thiếu đồng bộ giữa các khâu, thiết bị nhuộm hoàn tất có xuất sứ từ nhiều nguồn khác nhau.

Khâu nghiên cứu và thiết kế sản phẩm đã đợc đổi mới nhng vẫn chủ yếu thiết kế theo mẫu đặt trớc của khách hàng hoặc sao chép những mẫu mã sẵn có của nớc ngoài, các doanh nghiệp còn yếu kém trong việc xây dựng mẫu mã riêng cho mình. Các loại phụ liệu cho dệt và may nh: thuốc nhuộm, hoá chất, chất trợ vải, chỉ may phần lớn đều phải nhập, trong số đó có những loại sản xuất không quá phức tạp nh: chỉ may, cúc áo, vải đệm..mà trình độ các doanh nghiệp trong nớc có thể sản xuất đợc. Trong thời gian tới cần tập trung triển khai các dự án đầu t cho phát triển nguồn nguyên liệu Bông và quan tâm hơn đến nguồn nguyên liệu dâu tằm, đầu t thoả đáng cho việc sản xuất các phụ liệu dệt may để có thể tạo lập đợc nguồn nguyên liệu ổn định, có chất lợng cao từ trong nớc.

Hiện nay, bên cạnh một số doanh nghiệp dệt may thuộc Tổng công ty tạo dựng cho mình một thơng hiệu mạnh nh May 10, May Việt Tiến tơng đối có uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc, Dệt Phong Phú số còn lại mới chỉ dừng lại ở mức.

Dệt-May Việt Nam