Một số vấn đề then chốt trong công tác quản lý và sử dụng NSNN hiệu quả trên địa bàn Hà Giang

MỤC LỤC

Các quan điểm về sử dụng nguồn tài trợ

- Quan điểm 1: Sử dụng các nguồn tài trợ dài hạn cho tài sản cố định và đầu t dài hạn, các nguồn tài trợ ngắn hạn cho tài sản lu động và đầu t ngắn hạn (tức là nguồn ngắn hạn đợc dùng cho sử dụng ngắn hạn, nguồn dài hạn đợc dùng cho sử dụng dài hạn). - Quan điểm 3: Chỉ dùng nguồn ngắn hạn hoặc chỉ dùng nguồn dài hạn để đầu t cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Quản lý nguồn tài trợ cho TSLĐ

Lúc này, nhập tiền đợc tợng trng nh là các lệnh đặt hàng trong phơng thức tồn kho; nhập tiền có thể xuất phát từ: thu tiền bán hàng, vay mợn, bán chứng khoán; phí tổn lu trữ tiền mặt là phí tổn cơ hội của các nguồn vốn thuộc tài sản không sinh lợi; phí tổn đặt hàng chính là phí tổn liên quan đến vay mợn vốn hay chuyển chứng khoán thanh khoản thành tiền mặt. Nhà máy chủ trơng giảm biên chế, giải quyết các lực lợng lao động d thừa không hợp lý, giải quyết các chế độ chính sách đối với những ngời lao động lâu năm và sắp xếp lại lao động phù hợp ngành nghề, cấp bậc của từng ngời, tổ chức lại dây chuyền sản xuất, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng ăn khớp với chu trình sản xuất để tăng tốc sản xuất, chất lợng và năng suất lao động cũng nh công suất của máy móc thiết bị. Phũng kế toỏn - thống kờ: Cú nhiệm vụ giỏm đốc về tài chớnh, theo dừi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy dới hình thái tiền tệ, hạch toán kế toán các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày ở nhà máy thông qua hạch toán các khoản thu mua nhập xuất NVL, hàng hoá, các chi phí phát sinh, doanh thu nhà máy, xác định kết quả sản xuất kinh doanh, thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng, cơ.

Nhà máy TBBĐ chuyên sản xuất và kinh doanh các thiết bị phục vụ cho ngành Bu điện do đó hầu hết các sản phẩm sản xuất ra mang tính độc quyền trên thị trờng (Tủ cáp, cabin đàm thoại..) ngoài ra cũng có một số sản phẩm phục vụ tiêu dùng dân dụng nhng chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ trong giá trị tổng sản lợng của nhà máy. Vật liệu từ kho vật t chuyển đến phân xởng sản xuất (phân xởng ép nhựa, đúc, dập, chế tạo-sơn, hàn, sản xuất các sản phẩm cơ khí) sau đó chuyển sang kho bán thành phẩm (nếu là sản phẩm giản đơn thì sau khâu này trở thành sản phẩm hoàn chỉnh chuyển thẳng tới kho thành phẩm) tiếp theo chuyển đển phân xởng lắp ráp, cuối cùng là nhập kho thành phẩm. Suốt quá trình đó luôn thực hiện kiểm tra chất l- ợng và loại bỏ sản phẩm hỏng, sản phẩm không đạt tiêu chuẩn. Thị trờng đầu vào:. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, nhà máy phải chủ động tìm mua các loại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất trên thị trờng trong nớc và cả quốc tế. Các đối tác cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu cho nhà máy là:. - Đối tác trong nớc : Tổng công ty kim khí, Tổng công ty nhựa, Tổng công ty xăng dầu, Công ty thiết bị văn phòng, Viện máy và công cụ.. Bán thành phẩm. - Các nhà cung cấp nớc ngoài gồm có rất nhiều các công ty của các nớc trên thế giới nh công ty Siemen của Đức, Alfatel, Motorola, At&T của Mỹ, Hyndai Corporation, Alanchia, Koken của Hàn Quốc, Full Rise Electronic của Đài Loan.. Do tính đặc thù của sản phẩm, lại thực hiện đa dạng hoá sản phẩm nên chủng loại nguyên vật liệu của nhà máy rất lớn, khoảng từ 500 - 600 loại, chủ yếu là các loại kim khí, sắt thép. Do chủng loại nguyên vật liệu rất đa dạng và phong phú nên trong hoạt động. đầu t đổi mới TBCN, nhà máy phải quan tâm đến sự tơng thích giữa công nghệ sản xuất và nguyên liệu đa vào, các nguồn cung cấp có đợc đảm bảo không, giá thành nguyên vật liệu.. khi thực hiện đầu t thêm một thiết bị công nghệ hiện đại cũng nh khi mất đi một nguồn cung cấp hay một loại nguyên vật liệu nào đó, nhà máy luôn luôn phải chú ý đến mối quan hệ này. Thị trờng đầu ra. Thị trờng tiêu thụ của nhà máy hầu nh ở khắp đất nớc. Do có nhiều sản phẩm mang tính chất độc quyền nên thị phần của nhà máy rất lớn, với các sản phẩm nh cabin đàm thoại, tự đầu nối, cân th điện tử, dấu nhật ấn..), nhà máy chiếm lĩnh tới 95% thị trờng. Nguồn vốn hình thành từ mua chịu rất đợc các doanh nghiệp Việt nam a thích vì hầu nh không phải trả lãi cho khoản vốn đó trong trờng hợp trả chậm (chỉ mất khoản chiết khấu nếu thanh toán tiền ngay) nhng khi so sánh chi phí vay ngân hàng để trả ngay tiền hàng cho ngời bán với chi phí của tín dụng thơng mại thì nguồn tín dụng thơng mại vẫn thấp hơn nhiều.

Hàng tồn kho

TSLĐ của nhà máy thiết bị Bu điện bao gồm tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, chi sự nghiệp trong đó tiền, các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lín nhÊt. Các sản phẩm bu chính và sản phẩm công nghiệp do đầu ra ổn định (làm theo đơn đặt hàng) nên lợng tồn kho hầu nh xấp xỉ bằng 0. - Chất lợng một số sản phẩm cha cao hoặc đã lỗi mốt nên khi gửi bán không bán.

- Chủng loại sản phẩm của nhà máy là khoảng 400 loại khác nhau, mỗi sản phẩm tồn kho một ít cũng gây ra tổng mức tồn kho là lớn.

Các khoản phải thu

- Nhà máy bị cạnh tranh mạnh bởi các doanh nghiệp trong và ngoài ngành Bu. - Chính sách thu tiền: sự khác nhau về kỳ thu tiền bình quân giữa các doanh nghiệp phản ánh sự khác biệt của các yếu tố trên. Trong các khoản phải thu thì phải thu khách hàng là chiếm tỉ trọng lớn nhất.

Khách hàng của nhà máy chủ yếu là các đơn vị trong ngành chỉ có một số ít khách hàng là ngoài ngành do 85% sản phẩm của nhà máy là cung cấp cho ngành Bu điện.

Tiền

Đến năm 2000, nhà máy tiến hành trích khấu hao theo quyết định 166/QĐ/CSTC năm 1999 của Bộ tài chính (đã có sửa đổi về khung thời gian sử dụng một số loại TSCĐ nh máy móc thiết bị điện tử tin học và thiết bị văn phòng) nhng để theo kịp hao mòn vô hình, nhà máy đã lấy mức cận tiểu trong khung thời gian khấu hao để tính phân bổ khấu hao. Đối với nhà máy thiết bị, do đặc thù là sản phẩm đa dạng về chủng loại (350-400 loại) và đầu vào cho sản phẩm gồm 2 loại: nguyên liệu và bán thành phẩm nên không đòi hỏi phải đầu t thiết bị toàn bộ cho tất cả các sản phẩm. Nhà máy đã. thực hiện đầu t theo từng mảng nhng vấn đảm bảo ra đợc những sản phẩm chất lợng và đầy đủ về số lợng. Đầu t từng mảng tức là một số sản phẩm, ở một số công đoạn có thể mua bổ sung chi tiết hoặc gia công ngoài). Thuế thu nhập bổ sung là thuế áp dụng với những doanh nghiệp độc quyền trong một lĩnh vực nhất định (VD: Bu điện), tức là lợi nhuận sau thuế sau khi đã trích vào các quỹ: quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi nếu còn thừa sẽ tiếp tục phải nộp thuế thu nhập bổ sung.

Trong cơ cấu tổng lợi nhuận trớc thuế (bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất thờng) lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh rất nhỏ và giảm dần từ 2002 đến 2004, lợi nhuận từ hoạt động tài chính thậm chí còn âm và cũng giảm mạnh, chủ yếu thu nhập có đợc là từ thu nhập bất thờng. Nhng nguyên nhân là nhà máy trích lập các khoản dự phòng quá lớn, nh dự phòng giảm giá hàng tồn kho 5 tỉ đồng, dự phòng các khoản phải thu khó đòi trên 3 tỉ khiến thu nhập từ hoạt động kinh doanh không nhiều, bù lại thu nhập từ hoạt động bất th- ờng là do hoàn nhập các khoản dự phòng đó. Trong thông t hớng dẫn thực hiện miễn thuế, giảm thuế cho các đối tợng đợc h- ởng u đãi đầu t theo Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 có ghi “ Cơ sở sản xuất kinh doanh phải hạch toán riêng phần thu nhập tăng thêm do đầu t mang lại để xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp đợc miễn, giảm.