MỤC LỤC
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đợc phân tích ở trên, chúng ta hoàn toàn có thể tin tởng rằng : nông sản xuất khẩu Việt Nam sẽ tìm đợc cho mình chỗ đứng trên thị trờng EU- nơi có nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản nhiệt đới hàng năm rất lớn. Bắt đầu từ năm 2002, xuất khẩu v o Mà ỹ tăng đột biến nhờ Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, một phần lớn xuất khẩu dệt may v thà ủy hải sản của Việt Nam chuyển sang thị trường Mỹ, thị trường EU cã giảm về mặt tỷ trọng, nhưng vẫn duy trì l mà ột trong những thị trường xuất khẩu h ng à đầu của Việt Nam. Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU là giày dép, hàng dệt may, cà phê, sản phẩm bằng da thuộc, đồ gỗ gia dụng, đồ chơi trẻ em và các dụng cụ thể thao, đồ gốm sứ, máy móc thiết bị điện và thủy hải sản.
Các loại quả chế biến xuất khẩu chính bao gồm : da chuột muối, nớc quả cô đặc, long nhãn, dứa hộp Đối thủ cạnh tranh… với ta trên thị trờng này chủ yếu là Thái Lan, Trung Quốc, các nớc Nam Mỹ và một số nớc Châu Phi có điều kiện sản xuất tơng tự Việt Nam. Mặt hàng rau quả : rau quả Việt Nam mới thâm nhập vào thị trường EU vài năm gần đây, nhưng kim ngạch xuất khẩu tăng tương đối nhanh nhưng vẫn còn chiếm 1 tỷ trọng khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam (6,5%). Những năm qua, sản xuất và xuất khẩu sụt giảm nghiêm trọng do diện tích trồng không ổn định, thiếu dự báo chính xác về thị trường giá cả thế giới, chính sách bảo hiểm nông nghiệp còn hạn chế, nhất là đối với mặt hàng gia vị; chưa có hợp đồng bao tiêu sản phẩm hoặc khả năng thực hiện hợp đồng thấp giữa người sản xuất và doanh nghiệp thu mua xuất khẩu; thiếu cơ sở chế biến, người kinh doanh luôn bị động về thị trường tiêu thụ.
+ hạn chế về giá nông sản : Từ mặt hàng chè nói ở trên, chúng ta còn thấy một thực tế nữa là giá xuất khẩu của các mặt hàng nông sản của Việt Nam sang thị trờng EU thờng thấp hơn giá EU nhập khẩu và thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Mặc dù giá nông sản Việt Nam thấp hơn so với các nớc song cha thực sự trở thành một yếu tố để có thể cạnh tranh đợc với các đối thủ nh Thái Lan, Trung Quốc bởi vì nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, mộ trong những nguyên… nhân làm giảm hiệu quả, giảm sức cạnh tranh trong xuất khẩu nông sản là ở chỗ: chi phí sản xuất của Việt Nam trớc thu hoạch ở Việt Nam đợc đánh giá là. Với sản phẩm cà phê, thì mặc dù Việt Nam hiện là nớc xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất thế giới, song việc sản xuất và kinh doanh còn thiếu bất cập nhất trong trồng trọt và chế biến nen đã giảm đáng kể sức cạnh tranh từ góc độ chất lợng.
Cha nói đền thuỷ sản, thịt lợn gặp khó khăn khi vào thị trờng EU mà ngay cả cà phê, chè xanh, chè đen cũng chật vật trong việc tìm kiếm đờng vào EU do cha thực hiện đợc các quy định an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu nuôi trồng đến chế biến, đóng gói, dán nhãn. Muốn nâng cao chất lợng của hàng nông sản xuất khẩu, ngoài sự nỗ lực của ngời sản xuất, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, Nhà nớc cần có nhữn chính sách cụ thể quan tâm đến việc đầu t vốn, công nghệ Mội khi chất l… ợng hàng hoá nông sản đợc nâng cao, sẽ đẩy đợc giá bán lên, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu cho đất nớc. Ngoài lý do khách quan phát sinh từ phía EU nh chính sách thơng mại, quy chế nhập khẩu chặt chẽ hàng nông sản, thị hiếu tiêu dùng khắt khe, thì những tồn tại, hạn chế đó còn do nhiều nguyên nhân chủ quan từ phía Việt Nam.
Để xuất khẩu nông sản Việt Nam ra thị trờng thế giới nói chung và EU nói riêng có những bớc tiến vững chắc và lâu dài, trớc hết Nhà nớc cần phải quan tâm tơi việc hoạch định chiến lợc, quy hoạch phát triển hàng nông sản xuất khẩu từ nay đến năm 2010 và xa hơn nữa là tầm nhìn năm 2020. Thứ nhất : là hiệu quả kinh tế cây trồng, đợc xác định bằng giá trị gia tăng của sản phẩm đó trên 1ha diện tích, với những ẩn số sau : năng suất cây trồng; tỷ lệ sản phẩm sau chế biến; giá xuất khẩu bình quân; giá thu mua xuất khẩu; thuế tài nguyên; doanh thu xuất khẩu và lợi nhuận. Một bài học lớn cho chúng ta là tinh dầu quế, hồi, hơng nhu của Việt Nam cơ tiêu chuẩn phù hợp với nhà nhập khẩu EU, giá chào rẻ hơn hàng do thơng nhân Hông Kông nhập từ Việt Nam rồi xuất đi EU nhng khách hàng của EU không mua của doanh nghiệp Việt Nam, mà vẫn chấp nhận mua với giá cao hơn thông qua thơng nhân Hồng Kông.
Mặt khác, các doanh nghiệp cũng cấn tăng tỷ trọng trong xuất khẩu các sản phẩm cà phê và sản phẩm hạt điều đã qua chế biến với nhiều loại mẫu mã, chủng loại để không những tăng giá trị xuất khẩu của những loại sản phẩm này mà còn tạo cho nông sản Việt Nam có vị thế trên thị trờng thế giới. Song chúng ta lại thấy rằng, khi quy mô xuất khẩu còn nhỏ bé và các mặt hàng xuất khẩu còn phân tán cha tập trung thì sẽ tạo ra thế bị động đối với các nàh xuất khẩu do khó nắm bắt kịp thời những thông tin về thị trờng EU có ảnh hởng trực tiếp tới xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Ngời tiêu dùng EU có thói quen và sở thích sử dụng những sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng trong từng lĩnh vực.Do đó khi hàng nông sản của Việt Nam cha có danh tiếng, thì liên doanh dới hình thức sử dụng giấy phép về nhãn hiệu hàng hoá, tên thơng phẩm sẽ là biện pháp tối u nhất để các nhà xuất khẩu nông sản Việt Nam thâm nhập đợc vào thị trờng này.
Các mặt hàng nhập khẩu của EU phần lớn là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và là những mặt hàng xuất khẩu Việt Nam có tiềm năng nh cà phê, gạo, chè, rau quả Tuy nhiên, những năm qua,… hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam vào EU mới chỉ chiếm một thị phần rất nhỏ so với dung lợng của thị trờng. - Tìm hiểu và nghiên cứu thị trờng qua Phòng Thơng mại châu Âu, Phòng Thơng mại và công nghiệp, Cục Xúc tiến Thơng mại, Trung tâm thông tin thơng mại, và qua tài liệu để biết đ… ợc chính sách kinh tế và thơng mại của EU, nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng về hàng nông sản. Các doanh nghiệp cần tiếp cận ngay các cơ quan chủ quản và những đơn vị đầu mối chơng trình xúc tiến thơng mại trong điểm để tận dụng hết sự hỗ trợ của Chính phủ nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia có hiệu quả vào chiến lợc xuất khẩu hàng nông sản.
Đúng nh Nghị quyết TW 15 khoá IX nhận định : “sản xuất nông nghiệp nhiều nơi còn phân tán, manh mún, mang nhiều yếu tố tự phát, ứng dụng tiến bộ khoa học-công nghệ vào sản xuất chậm, trình độ khoa học-công nghệ của sản xuất còn nhiều mặt lạc hậu, nên năng suất, chất lợng và khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm nông nghiệp còn thấp, kém hiệu quả và thiếu bền v÷ng”. Kinh nghiệm của Đài Loan cho thấy sức cạnh tranh cao của nông sản ở nớc họ, là vì trong bản thân mỗi sản phẩm nông nghiệp, hàm lợng tài nguyên, nhân công chỉ chiếm cha đầy 20%, còn lại trên 80% hàm lợng khoa học-công nghệ vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu là do ngời dân tự bỏ vốn. Hiện nay trong buôn bán với EU Việt Nam xuất siêu khá lớn, nếu Việt Nam tăng cờng nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU sẽ làm cân bằng cán cân thanh toán, phía EU sẽ không tìn cách cản trở xuất khẩu Việt Nam, đồng thời nhập khẩu đợc công nghệ hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu giúp chúng ta có điều kiện để thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu (từ hàng thô,sơ chế là chủ yếu sang hàng chế biến là chủ yếu) từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu nói chung và sang thị trờng EU nói riêng.