Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty giấy Việt Nam

MỤC LỤC

Nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp

Căn cứ vào nguồn hình thành, nguồn vốn đợc chia làm hai loại là nguồn vốn chủ sở hữu và nợ

• Vốn do ngân ngân nhà nớc cấp: Nguồn này đợc cấp phát cho các doanh nghiệp nhà nớc, đó là nguồn đợc hình thành từ quỹ tích luỹ của ngân sách và đợc dùng vào mục đích chi phát triển kinh tế. Trong thời kỳ bao cấp, tuy thu không đủ chi, nhng ngân sách nhà nớc đã phải tài trợ số vốn kinh doanh cho hàng vạn xí nghiệp quốc doanh trong nền kinh tế, do có sự bao cấp của nhà nớc về vốn nên đã gây tâm lý ỷ lại. • Vốn tự có : Là vốn của nội bộ doanh nghiệp lấy từ hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm vốn khấu hao cơ bản để lại, lợi nhuận không chia, tiền nhợng bán tài sản (nếu có).

Việc góp vốn liên doanh có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp: có thể là liên doanh giữa vốn ngân sách với các nguồn vốn tự có của t nhân, liên doanh giữa vốn ngân sách quốc gia này với quốc gia khác. Ngoài các nguồn vốn trên, vốn của doanh nghiệp có thể đợc hình thành từ phát hành cổ phiếu, đây là một đặc trng rất cơ bản của nền kinh tế thị trờng. Ngoài ra còn có thể từ việc phát hành trái phiếu, các khoản nợ phải trả cho nhà nớc..Nguồn này có tính chất tạm thời, thờng xuyên biến đổi.

Tín dụng thơng mại thờng đợc các doanh nghiệp sử dụng coi nh là một nguồn vốn ngắn hạn, nó phát sinh trong quan hệ mua bán chịu, mua bán trả góp giữa doanh nghiệp và đối tác. Tín dụng thơng mại là phơng thức tài trợ tiện lợi và linh hoạt trong kinh doanh, ngoài ra nó còn tạo khả năng mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh giữa các chủ thể kinh tế.

Căn cứ vào phạm vi huy động vốn có thể chia thành hai nguồn sau

Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn có thể chia thành

Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay từ ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác, các khoản nợ ngắn hạn (các khoản phải trả, các khoản phải nép). Việc phân loại nguồn vốn thành nguồn vốn thờng xuyên và nguồn vốn tạm thời giúp cho ngời quản lý xem xét việc huy động các nguồn vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Phân loại này còn giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp lập các kế hoạch tài chính, hình thành những dự định về tổ chức nguồn vốn trong tơng lai trên cơ sở xác định quy mô số lợng vốn cần thiết.

Hiệu quả sử dụng vốn và sự cần thiết năng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp

  • Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn
    • Chức năng hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng công ty Giấy Việt Nam

      Việc tính toán các hệ số trên chỉ có ý nghĩa khi nó đan xen, bổ sung cho nhau, giúp ngời quản lý đa ra các biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, phù hợp với loại hình và mục đích kinh doanh, cũng nh các nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động để tài trợ cho tài sản cố định. Nói chung yếu tố con ngời là yếu tố quyết định nhất trong việc đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả trong doanh nghiệp.Công nhân sản suất có tay nghề cao, có kinh nghiệm làm việc, có khả năng tiếp thu công nghệ mới, phát huy đợc tính sáng tạo trong công việc, có ý thức giữ gìn và bảo quản tài sản trong quá. Do vậy dẫn đến việc quản lý chuyên ngành khác nhau , tính chất sản xuất khác nhau, thể doanh thu khác nhau cho nên ngành Giấy cần tách riêng ra với mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, tăng cờng sức mạnh của ngành kinh tế kỹ thuật góp phần thực hiện chủ trơng CNH- HĐH đất nớc.

      Tổng công ty Giấy Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn nhất toàn ngành Giấy, bao gồm các thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc vào các đơn vị sự nghiệp có liên quan gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt. Tổng công ty có t cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong tổng số vốn do Tổng công ty quản lý, có con dấu, có tài sản riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng trong nớc và nớc ngoài theo quy định của nhà nớc, đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Tổng công ty. Tổng công ty có quyền đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, mua một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật.Tổng công ty có quyền chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty.

      Phòng dự án : có trách nhiệm tìm hiểu ngành giấy trên quy mô toàn cầu, nắm bắt các thông tin mới về khoa học kỹ thuật trong ngành giấy để định hớng phát triển ngành, phối hợp với các đơn vị thành viên trong Tổng công ty triển khai các đề tài khoa học, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật trong ngành, giúp Tổng giám đốc đa ra các giải pháp kinh tế kỹ thuật, thực hiện chức năng quản lý cấp trên về kỹ thuật theo quy định của Nhà nớc ban hành. Nghĩa vụ trích nộp của Tổng công ty với nhà nớc đợc thực hiện tốt và đều đặn trong các năm, tổng nộp ngân sách đạt 479 tỷ đồng trong đó thuế thu nhập doanh nghiệp là 78 tỷ đồng, toàn Tổng công ty sản xuất có lãi, đời sống cán bộ công nhân viên tiếp tục đợc cải thiện tích cực thể hiện nỗ lực cao và sự quan tâm sâu sắc của Tổng công ty với đội ngũ lao động, khuyến khích họ hăng say đóng góp tài năng và sức lực và lợi ích chung, riêng. Từ năm 1995 khi Tổng công ty Giấy Việt Nam đợc thành lập đồng thời cũng tiếp nhận một phần khu lâm nghiệp ( rừng trồng) ở vùng trung tâm và miền đông nam bộ (khoảng 80000 ha) để thâm canh trồng cây nguyên liệu, chủ động nguồn cung cấp nguyên liệu lâu dài, ổn định cho sản xuất.

      Tổng công ty đã và đang từng bớc trang bị thay thế nhiều máy móc thiết bị hiện đại chuyên dụng trong lĩnh vực sản xuất, trang bị dây chuyền công nghệ nhập ngoại với chất lợng cao, hoạt động có hiệu quả, đảm bảo chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng.

      Bảng 1: Các chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 1998-2001.
      Bảng 1: Các chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 1998-2001.

      Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty Giấy Việt Nam

      Tình hình vốn của Tổng công ty Giấy Việt Nam

      Bên cạnh hoạt động chính là khai thác nguồn nguyên vật liệu, xản xuất ra các sản phẩm liên quan đến giấy, thì doanh nghiệp còn mạnh dạn mở thêm suất nhập khẩu, không ngừng khai thác các địa điểm mới tới vùng sâu, vùng xa. Với sự giúp đỡ của các cơ quan nhà nớc, Tổng công ty Giấy Việt Nam và các đơn vị thành viên phấn đấu trở thành bộ phận không thể thiếu của ngành, tạo nên những nét vẽ đậm sắc trong bức tranh chung của ngành giấy khi bớc vào thế kỷ 21.

      Nợ phải trả