Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTMCP tại TPHCM trong quá trình hội nhập

MỤC LỤC

VÀ HỘI NHẬP

  • NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRề CỦA NHTMCP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
    • NGHIỆP VỤ HOẠT ĐỘNG NHTMCP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
      • LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NHTMCP
        • PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRÊN CƠ SỞ NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG VÀ NỀN KINH TẾ
          • XÁC ĐỊNH NHỮNG TIÊU CHÍ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

            - Đối với những dịch vụ thanh toán: không đơn thuần chỉ là những việc chuyển tiền thanh toán thông thường khi khách hàng có nhu cầu phát sinh mà ngày nay NH đã chủ động tạo thuận lợi cho khách hàng tìm đến NH để sử dụng những dịch vụ thanh toán trên cơ sở đáp ứng những tiện ích cho khách hàng trong thanh toán như các dịch vụ thẻ thanh toán hiện đại, dịch vụ ngân hàng điện tử như homebanking, internetbanking, mobilbanking, ebanking. Chính vì vậy, chương I đã cung cấp những lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại nói chung, NHTMCP nói riêng; những chức năng cơ bản, những nghiệp vụ của NHTMCP trong nền kinh tế thị trường; những lợi thế cạnh tranh, những chiến lược cạnh tranh; những mối liên kết hoạt động của hệ thống NHTMCP trong nền kinh tế thị trường… trên cơ sở đó phân tích, đánh giá xác định đúng thực trạng của các NHTMCP TPHCM để có giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trong quá trình cạnh tranh và hội nhập.

            QUÁ TRÌNH CẠNH TRANH, HỘI NHẬP

            QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTMCP TẠI TPHCM

              Trên cơ sở đó, ngành ngân hàng phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung ban hành mới các cơ chế, quy chế hoạt động và nghiệp vụ thích hợp để tự hoàn chỉnh mình và tự khẳng định mình trong cơ chế thị trường đó chính là sự ra đời của Pháp lệnh Ngân hàng. Đõy là thời kỳ phản ỏnh rừ nhất mô hình hoạt động của các NHTMCP; những NH nào hoạt động hiệu quả, an toàn, có định hướng và mục tiêu phát triển thì đã “ tách ra ” để vươn lên; những NH nào còn khó khăn về tài chính chưa thể mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động, hoạt động yếu kém thì lựa chọn những bước đi phù hợp, thực hiện lộ trình tăng vốn, chấn chỉnh, củng cố, giải thể nhằm không gây sáo trộn ( NHTMCP Đại Nam sát nhập vào NHTMCP Phương Nam; Công ty tài chính cổ phần Sài Gòn sát nhập với. NHTMCP Đà Nẵng để trở thành NHTMCP Việt Á; giải thể NHTMCP Mê kông ) theo quy ủũnh cuỷa NHNN.

              NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NHTMCP TẠI TPHCM

                - Tốc độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế cả nước nói chung và của TPHCM nói riêng trong thời gian vừa qua tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá đã có tác động tích cực đến quá trình mở rộng và tăng trưởng hoạt động của các NHTMCP trên địa bàn TP. - Bên cạnh những yếu tố thúc đẩy tích cực do cơ chế thị trường tạo ra, các yếu tố tác động nghịch cũng xuất hiện và có tác động bất thường, ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng: như mặt trái của cạnh tranh; những tin đồn thất thiệt, những yếu tố tâm lý lây lan,.

                THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT

                  Vốn điều lệ cũa Sacombank là NHTMCP cao nhất Việt nam cũng chỉ tương đương khoảng 71,2 triệu USD, của NHTMNN cao nhất khoảng 341 triệu USD, thấp hơn rất nhiều so với một số NH có mức độ vốn trung bình trong khu vực ( khoảng 400 đến 500 triệu USD ), một số NH ở Singapore đạt trên 8 tỷ USD. NHTMCP chiếm tỷ trọng 22,5%, trong khi đó vốn tiền gửi của dân cư, tiền gửi chứng từ có giá với lãi suất cao chiếm tỷ trọng 77,5%, như vậy lãi suất bình quân đầu vào của NHTMCP cao hơn NHTM Nhà nước ( tỷ lệ tương ứng là 53% , 47% ), nên khó cạnh tranh trong cho vay với các ngân hàng khác, hạn chế khả năng sinh lời của NHTMCP.

                  Bảng 2.1a - Vốn điều lệ của NHTMCP có hội sở chính ngoài địa bàn  TPHCM  đến 31/8/05                                                          Đơn vị : Tỷ đồng
                  Bảng 2.1a - Vốn điều lệ của NHTMCP có hội sở chính ngoài địa bàn TPHCM đến 31/8/05 Đơn vị : Tỷ đồng

                  Tốc độ tăng trưởng dư nợ (%)

                  • THỰC TRẠNG VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ HỆ THỐNG CẢNH BÁO HOẠT ĐỘNG

                    + Chưa khai thác sử dụng hết tính năng công nghệ hiên đại: Một số NH khác đủ điều kiện về vốn, ứng dụng công nghệ ở mức cao, thực hiện kênh phân phối dịch vụ, hệ thống thông tin quản lý, hổ trợ tác nghiệp, quản trị dữ liệu và các quy trình nghiệp vụ, thực hiện các modul nghiệp vụ, quản trị tài sản nợ - tài sản sản có, quản trị rủi ro, quản trị thanh khoản,….Công nghệ này giúp cho NH nâng cao năng lực hoạt động, năng lực quản trị NH, phát triển nhiều dịch vụ tiện ích, hiện đại. Kinh doanh ngoại tệ đây là lĩnh vực rất nhạy cảm và chịu nhiều sự tác động bởi lãi suất, lạm phát, tình hình cung cầu ngoại tệ, tình hình xuất nhập khẩu trên thị trường, do vậy rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ xuất phát từ hai vất đề chính là khả năng tài chính của khách hàng và sự biến động tỷ giá.

                    Bảng 2.9 – Tình hình triển khai ứng dụng  công nghệ mới
                    Bảng 2.9 – Tình hình triển khai ứng dụng công nghệ mới

                    Chất lượng tín dụng

                    • PHÂN TÍCH NHỮNG ƯU LỢI THẾ, ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA NHTMCP TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
                      • NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA CỦA NHTMCP TPHCM TRONG QUÁ TRÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT

                        - Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng các giao dịch vốn, và rủi ro của hệ thống ngân hàng trong khi cơ chế quản lý và hệ thống thông tin giám sát của các ngân hàng cổ phần còn rất sơ khai, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, chưa có hệ thống ngăn chặn và cảnh báo sớm các rủi ro của hoạt động ngân hàng. Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều diễn biến thuận lợi nhưng cũng có nhiều tác động bất lợi và trước những yêu cầu hội nhập thì hoạt động của hệ thống NHTMCP trên địa bàn vẫn còn nhiều hạn chế như : vốn thấp, quy mô hoạt động chưa cao; trình độ công nghệ thấp; trình độ quản lý còn nhiều bất cập; nhân sự chưa đáp ứng yêu cầu; chưa thiết lập hệ thống cảnh báo, quản trị rủi ro hoàn thiện; chưa có chiến lược kinh doanh toàn diện và lâu dài….

                        TRÌNH CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP

                        MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG NHTMCP TẠI TPHCM

                          - Từ năm 2020: Hoạt động NHTM theo chuẩn mực quốc tế kể cả về vốn, quản lý, công nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu về vốn và thanh toán, đồng thời có vai trò nhất định trên thị trường tài chính khu vực và quốc tế. Thứ ba, chủ động hội nhập: trên nền tảng tài chính ổn định, vững chắc, các NHTMCP không chỉ dừng lại ở việc hoạt động trong lãnh thổ mà phải chủ động vươn xa hơn ra các nước trong khu vực và trên thế giới để tiếp cận nguồn vốn đầu tư nước ngoài, công nghệ hiện đại, phương pháp quản lý hiện đại để nâng cao hơn nữa năng lực hoạt động và năng lực cạnh tranh của NH.

                          GIẢI PHÁT NÂNG CAO NĂNG LỰC VỀ VỐN TỰ Cể CỦA NHTMCP

                            - So sánh tương với năng lực cạnh tranh của các hệ thống ngân hàng khác như NHTMNN, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, với các ngân hàng trên thị trường quốc tế…thì vốn tự có của một NHTMCP tối thiểu phải bằng vốn tự có của một chi nhánh NH nước ngoài theo quy định hiện nay là 15 triệu USD, quy đổi khoảng 240 tỷ đồng ( theo tỷ giá hiện nay ); nếu ở mức độ yêu cầu cao hơn đối với một NHTMCP loại trung bình phải độ khoảng 1.000 tỷ; hoặc nếu để có thể hoạt động được trên thị trường quốc tế thì trong tương lai vốn tự có của các NHTMCP mạnh ít nhất phải bằng độ khoảng 60% vốn tự có của một NHTMNN lớn , ước tính khoảng 3.600 tỷ đồng. Tuy nhiên, vẫn còn một số khó khăn vướng mắc trong giai đoạn hiện nay để các NHTM CP tham gia niêm yết và phát hành cổ phiếu chủ yếu thuộc về các lý do kỹ thuật như: số lượng phát hành, phương thức phát hành, một số vấn đề thuộc về thông tin tài chính, về công nghệ và nhất là cơ cấu vốn cổ phần trong một ngân hàng.

                            GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CÁC CHỈ TIÊU CHUẨN MỰC AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

                              Thứ tư - Tăng vốn bằng cách bán cổ phần ưu đãi và không ưu đãi : Bán các cổ phần ưu đãi cho cán bộ viên chức của Ngân hàng với mức cổ tức cao hơn lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn nhằm khuyến khích CBCNV tham gia cổ phần, họ sẽ gắn kết với NH hơn và nỗ lực hơn trong công tác. - Tỷ lệ an toàn vốn lớn hơn 8%, nhỏ hơn 10%, tuy an toàn vốn nhưng chứng tỏ các NHTMCP chưa tăng vốn tự có tương ứng với mức đầu tư rủi ro của việc sử dụng tài sản có sinh lời, trong trường hợp này các NH có lợi nhuận cao nhưng cũng chấp nhận mạo hiểm rủi ro.

                              GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG KỸ THUẬT, ỨNG DỤNG COÂNG NGHEÄ HIEÄN ĐẠI

                                - Xuất phát từ yêu cầu cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, đáp ứng những nhu cầu tiện ích tối đa cho khách hàng, vấn đề cơ bản để thực hiện yêu cầu này là những dịch vụ đó chỉ thực hiện được trên nền tảng công nghệ hiện đại, do đó giải pháp này là điều tất yếu. - Những ngân hàng có quy mô lớn với khả năng, điều kiện về vốn của mình trong thực tế đã ứng dụng công nghệ hiện đại như Sacombank đã hoàn chỉnh nối mạng và cài đặt phần mềm Smartbank trong toàn hệ thống; ACB đã triển khai giai đoạn 2 của dự án hiện đại hoá tin học ngân hàng, thay hệ thống máy chủ IBM mới và thay thế phần mềm thẻ mới có khả năng xử lý và tích hợp hệ thống kết nối với may ATM….

                                GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

                                  - Đẩy mạnh hoạt động Ngân hàng bán lẻ (retail banking), phát triển mạng lưới kênh phân phối cả về lượng và về chất nhằm mở rộng địa bàn hoạt động, phát triển thêm các kênh phân phối mới (qua ATM, Internet, điện thoại..) giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ Ngân hàng. Những sản phẩm dịch vụ tài chính - ngân hàng như đã nêu ở trên là những nhu cầu hết sức cần thiết cho khách hàng và nền kinh tế, là những mong đợi của khách hàng nhằm tạo điều kiện thúc đẩy nhanh chóng qúa trình chu chuyển vốn của nền kinh tế; tiết kiệm thời gian, chi phí ; đảm bảo nhanh chóng kịp thời, chính xác cho khách hàng.

                                  GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI HOẠT ĐỘNG BỀN VỮNG

                                    - Phát triển dịch vụ là một tất yếu, là sự “ sống còn ” của NH trong quá trình hoạt động, nhằm tạo ra sự khác biệt trong các sản phẩm dich vụ mà NH cung ứng cho khác hàng, là yếu tố cạnh tranh, thể hiện được khả năng và năng lực thực sự của ngân hàng. - Về công nghệ : Khi mở thêm chi nhánh hoặc phòng giao dịch thì hội sở chính hoặc chi nhánh cấp 1 phải kết nối được để quản trị rủi ro, quản trị thanh khoản, theo dừi tỡnh hỡnh hoạt động hàng ngày.

                                    GIẢI PHÁP THIẾT LẬP HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG NỘI BỘ

                                      - Mỗi ngân hàng có một phương pháp phân tích, đánh giá khách hàng khác nhau theo nhiều kênh thông tin khác nhau chưa theo một chuẩn mực chung, vì vậy tiêu chí đánh giá khách hàng trên đây là hoàn toàn phù hợp, đơn giản, mọi ngân hàng có thể thực hiện được. - Thực tế đã cho thấy những ngân hàng nào có xem xét, phân tích đánh giá khách hàng theo những chuẩn mực tiêu chí thì chất lượng tín dụng cao, hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra.

                                      GIẢI PHÁP HỔ TRỢ

                                        Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm phát triển thị trường tiền tệ, nâng cao hiệu quả của các công cụ quản lý, tạo điều kiện cho thị trường phát huy được vai trò điều tiết, vai trò hướng dẫn, chi phối, phù hợp với nền kinh tế thị trường, vừa tạo điều kiện cho các NHTMCP chủ động, linh hoạt trong hoạt động kinh doanh. - Thành lập một số quỹ đầu tư chứng khoán, thành lập và đưa vào hoạt động tổ chức định mức tín nhiệm cho thị trường nợ, tạo điều kiện cho thị trường này phát triển, góp phần phát triển thị trường tiền tệ phát triển.