MỤC LỤC
- Lập chương trình kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung, phạm vi và thời gian tiến hành KTNB. - Xác định qui mô cuộc kiểm toán, phương pháp, cách thức tiến hành kiểm toán, biện pháp tổ chức thực hiện, tổ chức lực lượng kiểm toán (bao gồm cả KTV trong ngoài doanh nghiệp và các nhân viên chuyên môn cần huy động).
- Xác định qui mô cuộc kiểm toán, phương pháp, cách thức tiến hành kiểm toán, biện pháp tổ chức thực hiện, tổ chức lực lượng kiểm toán (bao gồm cả KTV trong ngoài doanh nghiệp và các nhân viên chuyên môn cần huy động). các chính sách, qui định của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh sẽ kiểm toán. Sơ bộ đánh giá về điều kiện và môi trường hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đến các mặt hoạt động của doanh nghiệp. - Xem xét các báo cáo, tài liệu, hồ sơ kiểm toán trước đó, kể cả các tài liệu bên ngoài doanh nghiệp có liên quan đến cuộc kiểm toán; tóm tắt thông tin cần phải kiểm tra trong quá trình kiểm toán sắp tới, thu thập và chuẩn bị các mẫu, các chương trình, các chỉ dẫn cho cuộc kiểm toán sẽ được tiến hành. 3) Thực hiện việc kiểm toán.
Phúc tra kết quả kiểm toán là công việc tiếp sau cuộc kiểm toán nhằm kiểm tra lại việc triển khai thực hiện những kiến nghị, những đề nghị xử lý và những giải pháp đã nêu trong báo cáo kiểm toán ở các bộ phận quản lý, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ bản chất chức năng và nhiệm vụ của công tác kiểm toán nội bộ cho thấy sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của KTNB là vấn đề hết sức cần thiết trong mọi ngành mọi lĩnh vực trong nền KTQD, tạo điều kiện tốt cho các chủ thể nắm bắt chính xác về những thông tin của chính mình và các đối tác của mình.
- Do NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, nó khác với các doanh nghiệp bình thường ở chỗ NHTM hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh toán mà tiền tệ luôn luôn gắn liền với rủi ro, rủi ro về sự biến động giá trị của đồng tiền. - Hoạt động của NHTM gắn liền với một mảng trong nền KTQD nếu như trình độ pháp lý và khả năng điều hành của các cấp lãnh đạo chỉ cần có một chút sơ xuất là có thể gây ra thiệt hại lớn cho nền kinh tế rất dễ dẫn đến tình trạng phá sản lan truyền giữa các NHTM trong nền kinh tế. Còn nhiều vấn đề có thể dẫn đến rủi ro cho hoạt động của các NHTM có thể xuất phát từ phía khách hàng, có thể là từ phía ngân hàng và cũng có thể là do khách quan (khủng hoảng tài chính khu vực, động đất, lạm phát .. ), có thể còn xuất phát từ các chính sách của Nhà nước.
Điều đó có nghĩa là các loại rủi ro luôn luôn bao vây, rình rập ngân hàng.Khi có bất kỳ một sai sót, sơ hở nào chúng cũng có thể xuất hiện để làm cho hoạt động của ngân hàng sa sút và phát sản. Để thẩm tra, xem xét, đánh giá các báo cáo tài chính từ cơ sở cho phù hợp với các loại chuẩn mực thì cần thiết phải có đội ngũ KTVNB tiến hành kiểm toán và ký xác nhận vào từng loại báo cáo trước khi tập hợp toàn ngân hàng. Việc thực hiện KTNB trong các NHTM tạo điều kiện cho các NHTM luôn có ý thức tự hoàn thiện các hoạt động của mình, nâng cao và củng cố niềm tin, uy tín của ngân hàng trên thị trường, là điều kiện vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại của các NHTM.
Kiểm toán sau ngoài việc kiểm tra lại hồ sơ chứng từ nghiệp vụ, rà soát lại tính hợp lý, hợp lệ của nghiệp vụ ở 2 giai đoạn trước, còn có tác dụng phát hiện ra những hiện tượng bất thường trong những nghiệp vụ đã hoàn thành. Như vậy, sự an toàn trong kinh doanh tiền tệ - tín dụng của các NHTM phần lớn là dựa vào công tác kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ. Do đó, trong điều kiện hiện nay, các NHTM Việt Nam càng phải nâng cao chất lượng kiểm toán nội bộ tạo điều kiện bảo đảm an toàn cho các hoạt động của chính mình.
Để có thể thực hiện tốt công tác KTNB nhằm bảo đảm an toàn cho hoạt động của mình, các NHTM phải ban hành các qui định về KTNB và tổ chức kiểm toán toàn bộ hoạt động từng thời kỳ, từng lĩnh vực từ đó đánh giá một cách độc lập và chính xác kết quả hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của mình.
Đối với các NHTM nhỏ hoặc là các chi nhánh NHTM ví dụ như chi nhánh của các NHTM quốc doanh hoạt động trên địa bàn hẹp cũng có một bộ phận được tách riêng ra làm công tác KTNB - bộ phận này thường thường là trực thuộc giám đốc (Ban giám đốc). Nếu như cứ tiếp tục tiến hành duy trì chế độ quyết toán các báo cáo tài chính như hiện nay là các đơn vị cơ sở lập các báo cáo trên cơ sở các nghiệp vụ phát sinh từ cơ sở và gửi báo cáo lên trung tâm điều hành kiểm tra xem xột sơ bộ sau đú tập hợp toàn bộ hệ thống NHTM. Như vậy rừ ràng cách làm này không đảm bảo tính chính xác cao mà thông thường thì các đơn vị lập báo cáo có thể là cố ý dấu để những khoản có lợi cho đơn vị họ hay những điều không tốt có hại đến tình hình tài chính, tình hình phân phối kết.
- Xuất phát từ trình độ chuyên môn của các KTVNB còn hạn chế và thiếu những căn cứ pháp lý cho công tác kiểm toán nội bộ làm cho quá trình thực hiện hoạt động này diễn ra chậm chạp, gặp phải nhiều khó khăn đặc biệt trong công tác lập kế hoạch kiểm toán và lựa chọn phương pháp kiểm toán. Sự phát triển của hệ thống xử lý dữ kiện điện tử trên thực tế đã nâng cao rất nhiều năng lực kiểm soát của ngân hàng và ngược lại, điều này đang làm nảy sinh nhiều loại rủi ro khác xuất phát từ lỗi của máy tính và gian lận của máy tính gây nên. Điều này đòi hỏi chính mỗi Ngân hàng phải nhận thức được và nhanh chóng tìm cách khắc phục để cho công tác kiểm toán nội bộ không những hoàn chỉnh mà còn trở thành một công cụ đắc lực thúc đẩy sự tăng trưởng của chính Ngân hàng đó.
Bộ phận KTNB phải được giao một quyền hạn rộng rãi để có thể kiểm toán toàn bộ hoạt động của đơn vị và được hoàn toàn độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, truy nhập thông tin không giới hạn trong phạm vi đơn vị đó. Năm là, ngoài việc xỏc định rừ cỏc chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của CTVNB, của bộ phận KTNB, các NHTM phải ban hành các qui định về kiểm toán nội bộ và tổ chức kiểm toán toàn bộ hoạt động từng thời kỳ, từng lĩnh vực nhằm đánh giá một cách độc lập và chính xác kết quả hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của mình. Sáu là, do những khó khăn trong việc tìm ra những sai sót và gian lận ở các NHTM thực hiện các nghiệp vụ trên hệ thống máy vi tính nên để có thể giải quyết được những khó khăn này đòi hỏi các KTVNB phải có trình độ cao về máy vi tính , có tinh thông trong các nghiệp vụ kinh tế.
Một là, mặc dù công tác CTNB xuất phát từ nhu cầu cụ thể từng đơn vị kinh tế nói chung và của từng ngân hàng nói riêng nhưng trong điều kiện hiện nay, do sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động này cùng với trình độ hạn chế của cá NHTM trong việc đưa ra các qui chế pháp lý,các văn bản về pháp lý cho công tác hoạt động của chính đơn vị mình nên đề nghị Nhà nước có chính sách hỗ trợ, giúp đỡ các ngân hàng trong công tác này. Hai là, xuất phát từ trình độ chung về kiểm toán ở Việt Nam là thấp, nước ta lại chưa có nhiều trung tâm chính quy, chính thức đào tạo các kiểm toán viên nên đề nghị Nhà nước sớm giao cho trung tâm kiểm toán trách nhiệm đào tạo ,kinh phí để mở rộng hơn nữa qui mô đào tạo. Ba là, Nhà nước nên sớm có các biện pháp để giúp các doanh nghiệp nói chung và các ngân hàng nói riêng giải quyết các vướng mắc hiện tại , tạo điều kiện cho công tác kiểm toán ngày càng được hoàn chỉnh.