Phân tích định giá cổ phiếu Công ty cổ phần xây dựng Sông Đà 3

MỤC LỤC

Bộ phận đầu tư và tự doanh chứng khoán

Khai thác cơ hội đầu tư góp vốn ban đầu, đầu tư là cổ đông chiến lược, đầu tư sát nhập và chiếm hữu, đầu tư cổ phiếu dài hạn….nhằm mục tiêu đem lại nguồn lợi cho Công ty , đồng thời điều tiết việc sử dụng cac nguồn vốn sẵn có theo định hướng đầu tư dài hạn, tạo nền móng cho chiến lược phát triển bền vững của Công ty. •Sử dụng các thông tin và dữ liệu phù hợp để thực hiện các phân tích, kết hợp với các sản phẩm nghiên cứu có chất lượng thu được từ các nguồn khác để đưa ra các báo cáo phục vụ định hướng chiến lược phát triển công ty, hỗ trợ quá trình đưa ra các định hướng và quyết định đầu tư dài hạn của Công ty và của các đối tác chiến lược.

Khối nghiệp vụ

Bộ phận nghiệp vụ và kế toán Phòng nghiệp vụ và thanh toán đầu tư

•Thực hiện chuyển giao kiến thức, đào tạo về các kiến thức, kỹ năng phân tích dữ liệu, kỹ thuật vận hành các công cụ phân tích trong nội bộ Công ty , cũng như khách hàng và các đối tác của Công ty. •Phối hợp với phòng Kế toán tài chính thực hiện các tính toán về giá, vốn, các phân bổ lãi, lỗ nội bộ, các báo cáo lãi lỗ của các cán bộ kinh doanh, của các danh mục đầu tư và phòng kinh doanh thuộc khối.

Phòng quản trị rủi ro

•Chịu trách nhiệm cung cấp số liệu kịp thời để kế toán hạch toán biến động tài sản trên phần mềm kế toán. •Tham gia xây dựng các quy trình, quy chế nội bộ, các chương trình sản phẩm của khối kinh doanh và đầu tư chứng khoán.

Khối hỗ trợ

    • Tư vấn cho Ban điều hành, Hội đồng quản trị Công ty và các Phòng Ban thực hiện các dự án xây dựng, áp dụng mới hay sửa đổi những quy trình nghiêpj vụ quan trọng; cơ chế quản trị điều hành; quy trình nhận dạng đo lường đánh giá rủi ro; hệ thống thông tin; hạch toán kế toán; thực hiện các nghiệp vụ, sản phẩm mới với điều kiện không vi phạm quy định của Pháp luật. Phòng phân tích vừa có chức năng phối hợp với phòng tư vấn tài chính doanh nghiệp trong các hợp đồng tư vấn liên quan đến hoạt động tư vấn đầu tư, tư vấn định giá… bên cạnh chức năng đó phòng phân tích còn đứng trên giác độ là nhà đầu tư để phân tích các cổ phiếu để từ đó hỗ trợ cho phòng tự doanh lựa chọn những cổ phiếu có khả năng sinh lời cao, bổ sung vào danh mục đầu tư của công ty.

    Khái quát về phân tích thị trường và phân tích ngành Xây dựng

    Số liệu thống kê về ngành

      Theo thống kê năm 2005 riêng địa bàn TP HCM có gần 10.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Số doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn trên 500 tỷ chủ yếu là các Tổng công ty xây dựng thuộc Bộ Xây dựng , Bộ giao thông vận tải, các Tổng công ty địa phương khác. Một số đơn vị xây lắp vẫn giữ được mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước như: Tổng công ty Xây dựng Hà Nội, Lắp máy, Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp, Xây dựng Bạch Đằng….

      Bảng 2.3: Phân loại doanh nghiệp xây dựng theo quy mô vốn tại thời  điểm 31/12/2005
      Bảng 2.3: Phân loại doanh nghiệp xây dựng theo quy mô vốn tại thời điểm 31/12/2005

      Đặc điểm của ngành

        Công suất sản xuất thép của doanh nghiệp trong nước đã vượt nhu cầu thị trường, nhưng do lượng phôi sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu, hàng năm vẫn phải nhập khẩu đến 70% dẫn đến giá thép trong nước biến động mạnh và bị chi phối bởi giá thép trên thị trường thế giới. Đặc biệt chế tạo chi tiết máy còn kém, chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu và phụ tùng thay thế, chưa nói đến vấn đề quan trọng hơn là nghiên cứu thiết kế chế tạo ra những thiết bị thi công, thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại. Quy hoạch phát triển của ngành: Thị trường xây dựng cơ bản các ngành rất lớn, các nguồn vốn đầu tư tập trung mạnh cho các ngành giao thông, thủy lợi, năng lượng trong những năm tới làm cầu tăng mạnh.

        Bảng 2.9: Tổng hợp chỉ số ngành của các công ty tiêu biểu
        Bảng 2.9: Tổng hợp chỉ số ngành của các công ty tiêu biểu

        Các phân khúc thị trường

        Thị trường xây dựng được phân thành các khu vực do từng Bộ ngành làm chủ đầu tư, mỗi Bộ ngành đều có các Công ty xây dựng. Với công nghệ hiện đại, khả năng tài chính và một phần quy định của nguồn ODA, các tập đoàn nước ngoài đã trở thành nhà thầu chính, các Tổng công ty , công ty trong nước đã trở thành những nhà thầu phụ. Giá trị sản xuất tại hai vùng Đồng bằng Bắc Bộ, và Đông Nam bộ chiếm trên 60% giá trị sản xuất ngành xây dựng.

        Bảng 2.12: Giá trị sản xuất ngành xây dựng theo vùng
        Bảng 2.12: Giá trị sản xuất ngành xây dựng theo vùng

        Hoạt động của ngành

        Phát triển nguồn nhân lực ngành xây dựng đã thể hiện trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Bộ xây dựng : “ Phát triển đội ngũ lao động thuộc các lĩnh vực của ngành xây dựng một cách đồng bộ, đủ trình độ và hợp lý về cơ cấu ngành nghề, có khả năng tiếp cận và làm chủ kỹ thuật, công nghệ và khoa học xây dựng hiện đại, tiên tiến, đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của ngành xây dựng trong nước và tham gia cạnh tranh có hiệu quả trong thị trường xây dựng khu vực và quốc tế; góp phần hoàn toàn thắng lợi sự nghiệp CNH và HĐH Đất nước.”. Tăng cường hàm lượng khoa học của các sản phẩm thiết kế, quy hoạch phù hợp với tiến bộ KHCN, với tập quán sinh hoạt, điều kiện khí hậu tự nhiên của Việt Nam , giữ gìn được bản sắc văn hóa địa phương và dân tộc. Từng bước tăng cường năng lực thiết bị công nghệ và nhân lực để khắc phục tình trạng tụt hậu, tiến tới ngang bằng các nước tiên tiến trong khu vực về các công nghệ chế tạo kết cấu thép chuyên dụng đặc biệt, tranh thiết bị, phụ tùng thay thế, phục vụ công nghệ sản xuất VLXD, xây lắp, công nghiệp nước….

        Kết quả hoạt động

        Vốn ODA đã trở thành nguồn bổ sung quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam chiếm tỷ trọng 11% tỷ USD trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Do nguồn vốn đầu tư chủ yếu là ngân sách, cơ chế hoạt động còn nhiều bất cập, dự án lớn, có thời gian dài, giải ngân chậm đã làm cho chi phí hoạt động tăng cao. Tuy nhiên, số lượng công ty tư nhân hoạt động trong ngành xây dựng gia tăng mạnh nhưng quy mô vốn nhỏ, áp dụng thi công với công nghệ thấp hoặc bán thủ công.

        Một số công ty lớn trong ngành

        Các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cổ phần khá năng động, đã có những kết quả hoạt động rất khả quan. • Xây dựng công nghiệp, dân dụng, các công trình khác (thủy lợi, quốc phòng, điện, thủy điện, san lấp mặt bằng…). • Lắp đặt thiết bị cơ – điện – nước, thiết bị công nghệ, đường dây và trạm biến áp điện, kết cấu tiêu chuẩn 9.

        Bảng 2.14: Kết quả đạt được trong những năm qua
        Bảng 2.14: Kết quả đạt được trong những năm qua

        Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của ngành

        • Kinh doanh, khai thác các dịch vụ về nhà ở, khu đô thị và khu công nghiệp, khách sạn, nhà hàng. Với mục tiêu phát triển khu vực nông nghiệp, các công trình xây dựng cơ bản nông nghiệp như hồ chứa nước, sẽ tiếp tục được tập trung đầu tư trong những năm tới. Các khu công nghiệp, khu chế xuất cho công nghiệp sản xuất chế biến tăng làm cho thị trường xây dựng công nghiệp tăng theo.

        Ngành sản xuất vật liệu xây dựng

        Dự báo hoạt động ngành

        Gia tăng quy mô vốn, áp dụng công nghệ xây dựng tiên tiến, đủ sức tham gia các dự án xây dựng quan trọng và tham gia thị trường xây dựng quốc tế là mục tiêu của Tổng công ty , tập đoàn xây dựng trong tương lai. Sự hiện diện của nhiều tập đoàn xây dựng nước ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế buộc các doanh nghiệp trong nước phải đổi mới về quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh để có thể cạnh tranh được. Đặc biệt là nhu cầu đầu tư xây dựng trong các lĩnh vực giao thông, hạ tầng, công nghiệp, dân dụng ngày càng lớn, tạo ra một thị trường to lớn cho các doanh nghiệp ngành xây dựng phát triển.

        Phân tích cổ phiếu Công ty cổ phần Sông Đà 3

        • Phân tích công ty
          • Phân tích tình hình tài chính
            • Định giá

              Hiện nay trên thị trường các tỉnh Miền Trung Tây Nguyên đã xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh thuộc Tổng công ty có tên tuổi lớn như Licogi, Vinaconex… đây là những đơn vị có thế mạnh về vốn đầu tư, phạm vi hoạt động kinh doanh rộng, sẵn sàng tham gia thi công các công trình thủy điện lớn của đất nước và cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp. Với ưu thế là đơn vị có thế mạnh trong lĩnh vực thi công công trình thủy điện tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên và là thành viên của Tổng Công ty Sông Đà , hàng năm được Tổng Công ty giao cho thi công các công trình thủy điện do Tổng Công ty làm chủ đầu tư hoặc do Tổng Công ty Sông Đà làm tổng thầu cho các công trình của Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam ( EVN). Để hạn chế những rủi ro này, Công ty nên tìm cách tái cấu trúc nguồn vốn theo hướng tăng dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu, sau khi tham gia thị trường chứng khoán, Công ty sẽ có những thuận lợi rất lớn để thực hiện được mục tiêu này thông qua việc huy động vốn từ công chúng đầu tư.

              Do đặc điểm của ngành xây dựng là các dự án đầu tư dài hạn, thời gian thu hồi vốn lâu, nên doanh thu trong các năm là không đều nhau, có năm doanh thu sẽ tăng đột biến nếu trong năm đó có công trình được nghiệm thu, còn doanh thu sẽ thấp nếu trong năm không có công trình nào được bàn giao để nghiệm thu. Trong giai đoạn 2006-2008 công ty định hướng chuyển dịch mạnh cơ cấu sản xuất từ lĩnh vực xây lắp (lĩnh vực chính của công ty với doanh thu. chiếm 60-70% trong cơ cấu tổng doanh thu) sang sản xuất công nghiệp và kinh doanh hàng hóa phục vụ xây dựng nên doanh thu năm 2006 và 2007 không đạt được mức tăng trưởng cao.