MỤC LỤC
Câu nói “khách hàng là thơng đế” luôn luôn đúng đối với mọi doanh nghiệp bất cứ một doanh nghiệp nào cũng không đợc quyên rằng khách hàng luôn luôn đúng nếu họ muốn thành công, chiếm lĩnh thị trờng. Những khách hàng mua sản phẩm của một ngành hay một doanh nghiệp nào đó thì họ có thể làm giảm lợi nhuận của ngành đấy, của doanh nghiệp đấy bằng cách yêu cầu chất lợng sản phẩm hặc dịch vụ cao hơn, hoặc có thể bằng cách dùng doanh nghiệp này chống lại doanh nghiệp kia.
Bên cạnh đó nguồn nhân lực của một doanh nghiệp phải đồng bộ sự đồng bộ này không chỉ xuất phát từ thực tế là đội ngũ công nghiệp của doanh nghiệp là từ những nhóm ngời khác nhau mà còn xuất phát từ năng lực tổng hợp riêng thu đợc từ việc kết hợp nguồn nhân lực về mặt vật chất, tổ chức trình độ tay nghề, ý thức kỹ luật, lòng hăng say lao động sẽ là nhân tố quan trọng đảm bảo tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm. Không chỉ vậy trong nền kinh tế thị trờng, trở thành biểu tợng cho sự giàu có phát đạt, sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp nguồn tài chính vững chắc sẽ là chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp dành đợc sự tin cậy, đầu t từ phía khách hàng lẫn nhà đầu t nớc ngoài.
Đợc đa ra nhằm thoả thuận các nớc thành viên ASEAN trong việc giảm thuế quan trong thơng mại nội bộ ASEAN xuống 0- 5% đồng thời loại bỏ những hạn chế về định lợng các hàng rào phi thuế quan trong vòng 10 năm bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành 1/1/2003 đồng thời các nớc thành viên cũng sẽ đi đến thống nhất giữa các danh mục biếu thuế và các thủ tục hải quan để thực hiện CEPT. Do cơ cấu mặt hàng sản xuất của ASEAN tơng đối giống nhau và Việt Nam ở vào tình thế nền sản xuất trong nớc không còn đợc bảo hộ mạnh mẽ nh trớc sẽ có nguy cơ tiêu diệt một số ngành trong nớc với 100% vốn của Việt Nam, thị tr- ờng trong nớc sẽ bị chen lấn bởi sản phẩm xuất khẩu trong khuôn khổ AFTA cũng nh những liên doanh sản xuất tại Việt Nam có sự đầu t vốn của các Doanh nghiệp ASEAN về 15 nhóm sản phẩm tơng tự.
Có thể nói, Việt Nam thực hiện nghiêm tục và rất thận trọng việc giảm thuế quan để tránh ảnh hởng đến nguồn thu ngân sách, và làm giảm đợc giá. Để thực hiện đợc việc giảm thuế và bỏ hàng rào phi thuế quan Việt Nam đã và đang phối hợp các nớc ASEAN để thống nhất các danh mục biểu thuế, có hệ thống định dạng hải quan, quy trình thủ tục hải quan, v.v.
Sự tăng trởng kinh tế của các nớc ASEAN trong thời gian qua do thực hiện những chính sách kinh tế hớng về xuất khẩu - chính là nguyen nhân tạo ra AFTA và cũng là tác động ngợc lại của AFTA đối vopứi kinh tế trong nớc - đú là sự chứng minh rừ nột nhất cho sự cần thiết phải có chiến lợc kinh tế hớng về xuất khẩu của Việt Nam, trong đó công nghiệp chế biến là trọng tâm. Các nhà kinh tế, chính trị trong và ngời nớc đều có nhận định rằng nếu Việt Nam nhập cuộc và hoà nhập vào thế giới bằng việc tham gia có hiệu quả và hợp lý váo các hoạt động của ASEAN thì sự phát triển kinh tế chắc chắn sẽ thành đạt.
Chúng ta ( trớc 3 năm so với hạn 2006) nh các nớc thành viên khác vì đó là phơng án tích cực nhất , chủ động mang lại lợi ích phát triển cho Việt Nam. Với cơ cấu xuất nhập khẩu nh vậy chúng ta hầu nh cha đợc CEPT tạo thuận lợi , vì sản phẩm đa vào chơng trình CEPT là hàng công nghiệp chế biến gồm cả t liệu sản xuất hàng nông sản chế biến mà Việt Nam còn cha có thế.
Tại hội nghị cấp cao tháng 12/95 đề cập tới hàng nông sản cha chế biến đợc chính thức đa vào chơng trình CEPT. Để thực hiện CEPT, Việt Nam đã có chơng trình của bộ Thơng mại phối hợp với Bộ tài Chính, đảm bảo 4 nguyên tắc.
Nh vậy do chú trọng tới việc đầu t máu móc thiết bị hiện đại và không ngừng phát triển nguồn nhân lực của mình, nên từ chỗ công ty chỉ sản xuất đợc mặt hàng giày dép cấp thấp chủ yếu têu thụ thị trờng nội địa, đến nay sản phẩm của công ty đa dạng phong phú về màu sắc, chủng loại , chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, khách hàng trong và ngoài nớc tín nhiệm từ chỗ công ty có rất ít khách hàng nhất là khách hàng nớc ngoài thì đến nay sản phẩm của công ty đã. - Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu t vào hoạt động đổi mới trang thiết bị tự bù đắp chi phí, tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc nghiên cứu thực hiện có hiệu quả nâng cao các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm do công ty sản xuất ra, kinh doanh làm tăng sức cạnh tranh và mở rộng doanh thu tiêu thụ.
Mặc dù hoạt động kinh doanh trong điều kiện hết sức khố khăn, co hẹp về tài chính, thị trờng biến động , cạnh tranh gay gắt nhng công ty đã naqng. - Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là hoạt động chủ yếu của công ty cho nên việc tăng doanh thu xuất khẩu là một nhân tố tích cực để nâng cao hiệu quả.
Nhng nhìn chung cũng đã thể hiện đợc một sự phát triển của công ty.
Bậc thợ bình quân của công ty qua các năm ngày càng tăng cao chứng tỏ chất lợng lao động càng đợc chú ý dào tạo, huấn luyện và nâng cao. Nh vậy do chú trong tới việc đầu t máy móc và thiết bị hiện đại và không ngừng phát triển nguồn nhân lực nên từ chỗ công ty chỉ sản xuất một số sản phẩm cấp thấp chủ yếu phục vụ cho tiêu thụ nội địa đến nay, sản phẩm công ty rất đa dạng , phong phú về màu sắc chủng loại, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, đợc khách hàng trong và ngoài nớc tín dụng, sản phẩm của công ty đã có mặt ở thị trờng khó tính trên thế giới.
Đây là dây chuyền hoàn toàn khép kín từ khâu may mũ, giày vào form; cắt gián “ 02” ( đờng viền quanh đế giày) , các dây chuyền có tính tự động hoá, trong công xởng công nhân không phải đi lại hệ thống chuyền chạy điều khắp nơi. Chính đặc điểm qui định này trong công nghệ sản xuất giày đảm bảo hơn cho dây chuyền sản xuất cân đối nhịp nhàng, cho phé p doanh nghiệp khai thác tới mức tối đa các yếu tố vật chất trong sản xuất, nhờ đó mà góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Gò mũi mang gót đế dán cao su làm phản giầy sau đó dán đờng trang trí lên giầy đợc sản phẩm giầy sống, lu hoá trong 128 – 135 o C đợc giầy chín công đoạn cuối cùng là xâu dây giầy vào kiểm nghiệm chất lợng và đóng gói. Mời năm phát triển cũng là một chặng đờng khá dài đối với một doanh nghiệp sản xuất, với hình thức chủ yếu là gia công xuất khẩu cho đối tác nớc ngoài , công ty đã dần xây dựng quan hệ tạo ra cho mình những khách hàng truyền thống.
Mặt khác là do đặc điểm của sản phẩm giầy luôn gắn bó với các trào lu mốt, thời trang mà một số nớc trong khối EU là những trung tâm thời trang của thế giới nên thị trờng này rất cao đòi hỏi những sản phẩm có chất lợng cao về mẫu mã và phù hợp. Với các nớc Châu á do điều kiện tự nhiên rất giống với Việt Nam, mang truyền thống văn hoá á đông không cách xa nhau lắm nên giảm đợc chi phí vận chuyển, hàng hoá của công ty xuất sang Châu á có nhiều thuận lợi hơn.
Các mặt hàng công nghiệp chế tạo của Việt Nam hầu nh cha có mặt trên thị trờng ASEAN, ngợc lại hàng hoá công nghiệp chế tạo ASEAN đã thâm nhập khá sâu sắc vào trong số 15 nhóm hàng giảm thuế nhanh các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới khó có thể có sản phẩm để xuất khẩu. - Tham gia AFTA có nghĩa là nhà nớc Việt Nam phải từ bỏ các khoản thu ngân sách nhất định do giảm thuế nhaạo khẩu và giảm thu năng suất có thể ảnh hởng ngay lập tức tới các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các ngành sản xuất mang tính chiến lọc đang đợc trợ cấp.
Chúng ta biết rằng Châu á phát triển theo mô hình “đàn nhạc” dẫn đầu là Nhật Bản sau đó là các nớc NIEs trong đó có XINGAPO tiếp theo là các nớc NIEs thứ hai , sự di chuyển công nghề theo hiệu ứng “chảy tràn”có nghĩa là công nghệ đợc di chuyển cũng theo thứ tự từ nớc phát triển hơn sang nớc kém phát triển hơn – khi tham gia vào AFTA với các hàng rào đợc dỡ bỏ sự di chuyển công nghệ sản xuất lài càng mạnh mẽ hơn. Khi tham gia AFTA, môi trờng cạnh tranh trong nớc sẽ khốc liệt hơn các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đợc hỏng ngày càng ít hơn sự trợ cáp của nhà nớc , chính điều kiện cạnh tranh sẽ loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém , điều này sẽ làm giảm bớt đi những đối tác trong nớc, các đối tác nớc ngoài sẽ xâm nhập vào Việt Nam điều này làm tăng về số lợng các đối tác nớc ngoài.
Hơn nữa, AFTA sẽ làm tăng tính chuyên môn hoá giữa các quốc gia có nghĩa là mỗi một quốc gia sẽ sản xuất một số mặt hàng hoá nhất định mà mình có lợi thế để cung cấp cho các quốc gia thành viên điều này làm thay đổi về chất trong quan hệ giữa công ty và các đối tác của mình. Nhân sự là vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi hoạt động của mỗi doanh nghiệp nếu chỉ nói đén lao động sản xuất trực tiếp của công ty thì không có gì phải bàn nhng nói đến lao động gián tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh , giao dịch tìm kiếm khách hàng thì lại là một vấn đề khác.
+Điểm mạnh: chú trong đến viêch nâng cao chất lợng sản phẩm chất lợng sản phẩm khá cao ổn định , số lợng bán hàng truyền thống của mhọ lớn hơn do họ có quan hệ ở bên ngoài trớc các doanh nghiệp Việt Nam. + Điểm yếu: Hầu nh không có đội ngũ Marketing chuyên nghiệp, dự báo tốt nhu cầu của thị trờng cũng nh thị hiếu của khách hàng để đa ra đợc kế hoạch kinh doanh tối u nhất.