MỤC LỤC
Tuy nhiên, để có được sự hình dung đầy đủ về ngôn ngữ học tri nhận, chúng tôi xin trình bày một số nguyên lí và quan điểm cơ bản của ngôn ngữ học tri nhận dựa trên các công trình nghiên cứu: Ngôn ngữ học tri nhận - từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (Lý Toàn Thắng), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc của tư duy và ngôn ngữ ở người Việt (trong sự so sánh với các dân tộc khác) (Nguyễn Đức Tồn), Về khuynh hướng ngữ nghĩa học tri nhận (Lê Quang Thiêm), Hệ hình nhận thức trong nghiên cứu ngôn ngữ (Nguyễn Hòa), Ngôn ngữ học tri nhận là gì?. Ngôn ngữ không phải là mô ̣t khả năng tri nhâ ̣n tự tri ̣ Ngữ pháp tạo sinh cho rằng ngôn ngữ là một khả năng tri nhận tự trị hay một "module" biệt lập với các khả năng tri nhận phi ngôn ngữ, trong khi đó ngôn ngữ học tri nhận cho rằng sự biểu hiện của trí thức ngôn ngữ về cơ bản giống y như sự biểu hiện của các cấu trúc ý niệm khác, các quá trình trong đó tri thức được sử dụng không khác nhau về cơ bản với các khả năng tri nhận mà con người sử dụng ngoài lĩnh vực ngôn ngữ.
Ý niệm là đơn vị tinh thần, là đơn vị nội dung của bức tranh thế giới được phản ánh trong bộ óc con người. Vì vậy, chúng tôi đã sử dụng quan niệm có nghĩa là nó được soi chiếu từ góc độ ý niệm của ngôn ngữ học tri nhận.
Hôn nhân đó là sự chung sống với nhau giữa hai người khác giới, đặc biệt là giữa họ có sự sản sinh, nhằm duy trì nòi giống và tạo chỗ dựa vững chắc cho tương lai.
Xuất phát từ cách hiểu về ẩn dụ ý niệm như đã trình bày ở chương 1, chúng tôi cho rằng ẩn dụ về hôn nhân là một loại ẩn dụ mà trong đó hôn nhân được hình dung như một sự vật, trạng thái hay sự kiện không có mối liên quan gì với nó trong thực tế. Với quan niệm nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa trong việc nghiên cứu sự tri nhận cũng như ý niệm hóa các phạm trù, đặc biệt là các phạm trù trừu tượng của thế giới khách quan.
Hai đối tượng, hai thực thể riêng biệt nhưng khi kết hợp lại nó sẽ tạo nên một sự hoàn chỉnh, đặc biệt tục ngữ và ca dao đã rất thành công khi vận dụng sự tương tác đó. Khi lấy các thực thể trong thế giới tự nhiên để thay thế cho con người, thì chàng trai nào, người chồng nào cũng có thể là thuyền (trong mối quan hệ với bến), là kim (trong mối quan hệ với chỉ), là mừ (trong mối quan hệ với đình)..Ngược lại cô gái nào, người vợ nào cũng có thể là thuyền (trong mối quan hệ với bến), là kim (trong mối quan hệ với chỉ), là mừ (trong mối quan hệ với đỡnh).
Dựa trên mối quan hệ giữa ý niệm nguồn và ý niệm đích của các loại ẩn dụ thu thập được, và phân tích cụ thể tài liệu thực tế, chúng tôi quy tụ thành các luận cứ của cặp đôi. Trong tư duy người Viê ̣t, trai gái đến tuổi trưởng thành thì lập gia thất, và dường như điều đó đã ăn sâu trong tiềm thức của mỗi con người.
Người phụ nữ Việt Nam hãnh diện, tự hào khi lấy được người chồng có học thức hay chữ, sự hi sinh của họ là khuyến khích cho chồng tiếp tục lo việc đèn sách mai này lập nghiệp hiển vinh. Hai công việc do hai cá thể khác nhau đảm nhiệm không có sự tách rời mà luôn vì mục đích chung tạo dựng những giá trị thiêng liêng trong cuộc sống gia đình.
Trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống thường ngày, sự phân chia công việc của người vợ hoặc chồng (chủ yếu là do người vợ) làm cho thành quả của sự phân chia trở nên thật ý nghĩa, thật lớn lao, trở thành yếu tố vô cùng quan trọng để xây dựng hạnh phúc gia đình. Người chồng dồn hết tâm lực và trí tuệ của mình cho việc học hành và thi cử là để vinh danh cho vợ và đồng thời cũng là làm cho nàng đỡ cơ cực hơn, đỡ vất vả, chật vật kiếm sống.
Thực thể đó có thể là những vật mà trong tiềm thức người Việt, hoặc có khả năng kết dính (keo, sơn), hoặc thường tồn tại có nhau (trúc - mai, thuyền - bến, cá - nước, bát - đũa), có thể là sợi dây ràng buộc những người yêu nhau lại với nhau. Nghĩa là chàng trai sẵn sàng hi sinh bản thân mình, hi sinh cuộc đời mình để làm vật trang sức tôn thêm vẻ đẹp cho em.Chúng là hai thực thể tách biệt, nhưng khi chúng kết hợp lại thì chúng lại có bổn phận làm đẹp cho nhau, nâng giá trị cho nhau.
Nhưng chúng ta không thể phủ nhận rằng hành động "mắt chỉ nhận đàng mà đi", đó là con đường đúng đắn nhất để giữ tấm lòng trước sau như một của người con gái khi đã có gia đình. Như vậy, với việc sử dụng những từ như không vợ, không chồng, thể hiện sự tự do, chưa thuộc sự sở hữu, và họ là những người chưa hoàn thiện bản thân và chưa hoàn thành trách nhiệm với gia đình và xã hội.
Vì vậy, khi sử dụng cặp đôi này để thể hiện tình yêu, ca dao không chỉ nói lên tình cảm mặn nồng, thắm thiết của đôi lứa mà còn thể hiện sự tương xứng hài hòa của tình yêu. Tình yêu của họ đầy mạnh mẽ, đầy nhiệt huyết, có thể mang đến một sức mạnh phi thường, vượt lên cả quy luật tự nhiên và những tai ương trong đời sống: trời, nước, gió, trăng không bao giờ mất đi, có nghĩa tình yêu của họ tồn tại vĩnh hằng, không bao giờ lụi tàn.
Điều này được thể hiện rất rừ, đú là trai gỏi khi đã kết hôn đồng nghĩa với việc họ phải lo toan cho cuộc sống gia đình, hơn thế nữa họ phải có trách nhiệm với bạn đời của mình, đòi hỏi sự chung thủy son sắt. Đó là ý niệm về quan hệ tiến triển được thể hiện qua ý niệm sao Hôm xích lại cho gần sao Mai, sự cách li của con người được hiểu qua ý niệm vượn lìa cây, vịt bỏ đồng….
Đũa thường được làm từ những chất liệu như tre, gỗ, và thường được người Việt thực hiện một cách tổng hợp, linh hoạt các chức năng khác nhau: gắp, xé trộn, dầm..Tác giả dân gian so sánh đôi ta với đôi đũa ngọc một lần nữa khẳng định sự cần thiết khi có nhau để cùng nhau thực hiện các chức năng trong cuộc sống. "Ở Hà Nội, đã mấy người biết được trong vùng phố cổ ''36 phố phường'' xưa có ba ngôi đình mà lại là đình chợ, nghĩa là ở đó không chỉ thờ tổ nghề, thờ thành hoàng làng, mà còn là chợ bán sản phẩm của phường nghề làm ra.
Hơn thế nữa, người con gái trong câu ca dao trên còn có những biểu hiện, cử chỉ thể hiện thái độ chủ động đi tìm sự đồng điệu, tìm người bạn tri ân cho cuộc đời mình "con mắt liếc ngang". Thuyền ra khơi vượt qua bao nhiêu sóng gió cũng chỉ vì một mục đích là sẽ đưa về những thành phẩm có giá trị kinh tế hay nói cách khác thuyền có sức sản sinh ra của cải về tinh thần và vật chất.
Nếu một người làm thì phải đi hái củi, rồi về nhà ngâm nếp hoặc ngược lại ngâm nếp, đi hái củi, về nhà..Nhưng mỗi người một việc, họ chia sẻ với nhau mọi công việc trong đời sống sinh hoạt, để công việc được nhanh hơn, tình cảm được gần gũi thắm thiết hơn. Sự hòa thuận tình cảm giữa vợ và chồng chính là chiếc chìa khóa mở ra cánh cửa hạnh phúc, là nền tảng cho một gia đình yên ấm, là cầu nối giữa các thành viên trong gia đình với nhau, là sự thống nhất cùng chung tiếng nói, và hơn hết đó chính là một gia đình hạnh phúc.
Trong trường hợp không thực hiện được những chức năng, bổn phân đó thì họ không những phải đối mặt với sự bấp bênh của cuộc sống, mà cuộc sống của họ cũng sẽ trở nên vô nghĩa trước sự đầy đủ về vật chất. Và một trong những điều trái quy luật, trái với mong muốn đó chính là trai gái đến tuổi trưởng thành mà chưa lập gia thất, chưa tìm cho mình một bến đỗ bình yên hạnh phúc, đó là một khiếm khuyết lớn không gì bù đắp được.
Họ là những người khi đến tuổi trưởng thành mà chưa lập gia thất, chưa hoàn thành trách nhiệm của bản thân với gia đình và xã hội. Vì thế đề tài về hôn nhân gia đình luôn mới, luôn nóng bỏng và lôi cuốn hấp dẫn lôi cuốn mọi người quan tâm.