MỤC LỤC
Như các kiến trúc đình, chùa, đền thờ, đình làng truyền thống… (Đền Bạch Mã-Hàng Buồm, Đình Nhân-. 33 phố Bát Đàn, Đình Đồng Môn-8 Hàng Cân…), với nghệ thuật chạm khắc điêu luyện trên các thành phần gỗ của cấu trúc vì kèo… ở các đồ đạc như bàn thờ, giường, tủ… Đó là cá loại nhà ở truyền thống, nét đặc trưng là nhà ở để buôn bán. Các dịch vụ du lịch cũng xuất hiện nhiều đáp ứng nhu cầu phục vụ của khách như nhà hàng, khách sạn, các công ty du lịch, các dịch vụ khác… Du lịch đóng một phần quan trọng trong thu nhập kinh tế của khu phố cổ Hà Nội, Đây là thế mạnh của khu phố cổ Hà Nội, chúng ta cần tận dụng khai thác, quy hoạch các hộ kinh doanh sao cho hợp lý, để thúc đẩy kinh tế phát triển.
Một số mẫu nhà có tính chất đặc trưng cho khu phố cổ ở Hà Nội tập trung ở phố Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Dầu, Thuốc Bắc… Những ngôi nhà theo kiểu một tầng hoặc chồng diêm hai hoặc ba tầng là đặc trưng của khu phố cổ Hà Nội, những ngôi nhà ở khu phố này đại diện cho các hình thức hoạt động đa dạng: nhà ở kết hợp với cửa hàng. Hiện nay ngôi nhà ở khu phố cổ Hà Nội đã có nhiều thay đổi, trong một ngôi nhà không còn thuần tuý một hộ ở nữa mà hình thành rất nhiều hộ ở, có quan hệ độc lập về mọi mặt, một số có quan hệ họ hàng, nhưng phần đông là do nhà nước phân phối…. Kéo theo đó là sự lộn xộn, mất vệ sinh do điều kiện sống chật chội, thiếu tiện nghi… Hiện nay, vấn đề cải tạo, xây dựng nhà trong khu phố cổ Hà Nội đã có cơ quan quản lý, đã cú quy hoạch rừ ràng về bảo tồn kiến trỳc và di sản văn hoỏ, người dõn không thể tự ý cải tạo và xây dựng.
Uỷ ban Nhõn dõn Thành phố Hà Nội đó cú ý định giún dừn trong khu vực phố cổ Hà Nội, điển hình là quyết định cho xây dựng khu đô thị mới Việt Hưng (Gia Lâm), nhằm góp phần cải thiện đời sống, kết hợp gión dừn trong khu phố cổ theo Quyết định 108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1998 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung của Hà Nội. Nhưng vấn đề bất cập hiện nay là, nếu các gia đình trong khu vực này đều xây dựng tối đa như điều lệ quy định (lớp ngoài 3tầng, chiều cao đến đỉnh mái dốc 12m, lớp trong quy mô 4 tầng, tổng chiều cao đến đỉnh mái dốc 16m), thì toàn bộ diện tích sàn xây dựng các công trình tăng lên ít nhất khoảng 2,3-3,5lần so với diện tích sử dụng hiện nay. Nếu trong điều lệ quy hoạch mật độ xây dựng tương ứng với diện tích đất, (Ví dụ: với diện tích đất nhỏ hơn 50m2 thì mật độ xây dựng 100% diện tích đất); Dẫn đến tình trạng nhiều chủ sở hữu trong cùng một biển số nhà có diện tích lớn hơn 100% chia làm nhiều đợt xin phép và xây dựng để đạt được mục đớch xây hết đất.
Một số công trình tôn giáo con phản ánh gốc gác xưa của một số người dân Thăng Long, vốn làtừ nhiều miền quê khác nhau, họ tập trung về đây làm ăn buôn bán, rồi lập đình đền thờ vọng về quê hương, để nhớ đến cội nguồn; Như đình Trúc Lâm 40 Hàng Hành là của dân các làng Chắm trên, Chắm dưới (Hải Dương, Hưng Yên) làm nghề giầy da lập nên, hay như đình Hoa Léc ở 90. Sự hiện diện của các đình miếu trong khu vực phố cổ còn thể hiện bằng chứng về tâm linh của người Hà Nội xưa, không chỉ làm ăn buôn bán, mà người Thăng Long-Hà Nội xưa còn luôn nhớ về tổ tiên cội nguồn, hoà đồng cuộc sống với thế giới tâm linh.
Nhiều hoạt động hàng ngày của người dân đô thị diễn ra tấp nập: sinh hoạt, bán hàng, sản xuất, vui chơi, nghỉ ngơi, lễ hội, tạo nên sức sống mãnh liệt để khu phố cổ tồn tại và phát triển… Phố cổ Hà Nội thực sự là khu du lịch hấp dẫn để du khỏch khỏm phỏ, đừy là một tài sản không nhỏ của du lịch Thủ đô Hà Nội. Theo hai tác giả này, thì ngoài nét đặc sặc của khu phố cổ Hà Nội, ngày nay du khách đến Hà Nội còn được thấy nét thanh lịch nơi những cửa hiệu bán hàng hoá cao cấp chính hiệu, những nhà hàng cú món ăn tuyệt vời, cỏc quỏn rượu lịch sự thanh nhó… Để dẫn chứng, họ cho biết, ở phố cổ Hà Nội có cửa hàng rượu vang “The Vine” với những loại rượu vang trứ danh thế giới mà chắc chắn những du khách khó tính nhất cũng phải hài lòng, hay cửa hàng thời trang. Hai nhà báo này nhận xét: “Người Hà Nội đang đưa thành phố của mỡnh lờn thành một đô thị quốc tế, với phẩm chất và vẻ hấp dẫn cao hơn một vài đụ thị hoa hoố khỏc trong khu vực…” Đừy là sự kết hợp của nét cổ truyền và tính hiện đại trong khu phố cổ Hà Nội, chính điều này làm nên tính đa dạng và đặc sắc trong khu vực này.
“Du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của thủ đô, góp phần phát huy truyền thống, bản sắc dân tộc, tôn tạo và giữ gìn các di tích lịch sử-văn hoỏ, cỏc lễ hội truyền thống, cảnh quan môi trường…” (Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Hà Nội). Ta thử nghe nhận xÐt của ông Barry Whiteman, du khách Australia: “Tụi thấy ở phố cổ Hà Nội của cỏc bạn rừ ràng nhất là sự đan xen của nhiều kiểu không gian, nhiều kiểu kiến trúc: cổ kính có, hiện đại có, thậm chí xin lỗi, có cả sự tạm bợ!. -Các công ty du lịch, các điểm bán tour trong khu vực phố cổ rất nhiều, phần lớn tập trung ở những phố chính như: Cầu Gỗ, Hàng Bạc, Mó Mừy… Du khỏch cú thể tuỳ ý đăng ký chọn lựa cỏc tour, nhưng phần lớn các công ty du lịch này đều của tư nhân, mang tính chất nhỏ, lẻ, nên chất lượng các tour này cũng không cú gì được đảm bảo.
Phú Giáo sư Tiến sĩ Tô Minh Thụng (Phú Viện trưởng Viện Quy hoạch Đụ thị-Nụng thụn), nờu rừ: “Trước hết phải giảm tối thiểu mật độ dân số, cải thiện và nâng cao điều kiện và môi trường ở, kỹ thuật hạ tầng đô thị, giữ nguyên hình dạng mặt đường, mặt cắt, tầng cao ven các phố, hình dạng kiến trúc cụng trỡnh”. Chẳng hạn như ngôi đình số 90, là nơi ghi lại dấu ấn của làng nghề khi xưa, vẫn còn lưu giữ nhiều hiện vật có giá trị; Nhà số 48 Hàng Ngang-nơi Bác Hồ viết bản Tuyên Ngôn Độc Lập-nờn được giữ lại toàn bộ phía đằng sau của ngôi nhà, để khu di tích trở nên nguyên vẹn và Trường học Đông Kinh Nghĩa Thục số 10Hàng Đào… Chúng ta cũng nên làm lại tuyến tầu điện chạy qua phố cổ, bởi nó mang một nét văn hoá đặc trưng của Hà Nội xưa. Mong rằng UBND thành phố Hà Nội, Ban quản lý di tích, Ban quản lý phố cổ… sẽ tìm ra phương án khả thi nhất để bảo tồn khu phố cổ hiệu quả, đáp ứng được nguyện vọng của người dân; Đồng thời phát triển du lịch trong khu phố cổ, trong tiến trình nâng cao chất lượng du lịch thủ đô.
Cỏc đường phố theo thế bàn cờ, với những ngừ nhỏ sõu hun hỳt, với những con phố đặc trưng của mặt hàng sản xuất kinh doanh, như: Hàng Nón, Hàng Bông, Hàng Da… Những ngôi nhà cổ hai bên mặt phố mà người ta thường gọi là kiểu “nhà ống”, đừy là kiểu nhà đặc trưng của phố. Trờn cỏc tuyến phố lập hồ sở xác định rừ cỏc ngôi nhà theo từng thời kỳ, những kiến trúc nguyên vẹn, hoặc gần như nguyên vẹn thì được xếp hạng và bảo tồn theo nguyên tắc, các kiến trúc còn lại được quy định hình thức bảo tồn cho mặt tiền và chiều cao nếp ngoài, sân. 3.Mỗi phố nghề ở Hà Nội nên tổ chức một gian nhà trưng bày các hiện vật nói lên lịch sử của phố nghề như: tranh ảnh các vị tổ làng nghề, các nghệ nhân, gia phả, các dụng cụ làm nghề, các mặt hàng truyền thống điển hỡnh… mang chức năng như một bảo tàng nhỏ để khách thăm quan xem và tìm hiểu.
Có thể tiến hành theo hình thức nhà nước và nhân dân cùng làm, hay khuyến khích các tổ chức, công ty kết hợp với các hộ gia đình cải tạo 3 hoặc 5 nhà liền nhau; Có thể giữ nguyên kiến trúc bên ngoài, bên trong sửa chữa bằng vật liệu truyền thống, nhưng phải đảm bảo theo lối nhà cổ mà vẫn hiện đại, sạch sẽ (Lấy vớ dụ từ ngụi nhà 87 Mú Mừy). Có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều dự án quan tâm đến vấn đề bảo tồn khu phố cổ Hà Nội, nhiều đề xuất có giá trị thực tiễn, song chúng ta còn thiếu vắng một chương trình tổng thể để tìm ra hướng đi, cũng như có những giải pháp đồng bộ cho công cuộc bảo tồn phố cổ.