Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử viết cho thiếu nhi của Tô Hoài

MỤC LỤC

Nghệ thuật tiểu thuyết của Tô Hoài viết cho thiếu nhi qua Nhà Chử, Đảo hoang và Chuyện nỏ thần

Những vấn đề tiểu thuyết lịch sử và tiểu thuyết lịch sử viết cho thiếu nhi 1. Khái niệm tiểu thuyết lịch sử

Còn tác giả Võ Gia Trị trong bài Tiểu thuyết lịch sử của Hoàng Quốc Hải và thủ đô sắp nghìn năm tuổi thì cho rằng “Tiểu thuyết lịch sử là một thể loại văn học gồm hai bộ phận không thể tách rời là phần tiểu thuyết và phần lịch sử, ng- ời viết ở đây không thể bỏ đợc phần nào, và chính cái phần lịch sử luôn đòi hỏi ngời viết phải có thêm phông kiến thức sâu rộng và quan niệm khoa học có hệ thống về lịch sử và còn phải biết sử dụng nó nhuần nhuyễn trong sáng tạo nghệ thuật của mình. Là một nhà văn lớn đã có nhiều tác phẩm thành công ở những mảng đề tài khác nhau nhng quê hơng và gia đình với những kỷ niệm sâu sắc đọng lại từ tuổi thơ cho đến lúc trởng thành luôn chiếm một vị trí đặc biệt trong sáng tác của Tô Hoài, đúng nh nhận xét của tác giả Trần Hữu Tá: “Tô Hoài có riêng một vùng ngoại thành cần lao, nhng thơ mộng gắn bó với ông từ thuở lọt lòng.

Bộ ba tiểu thuyết Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần trong hệ thống truyện lịch sử viết cho thiếu nhi

Về điều kiện sáng tác các tác phẩm này, nhà nghiên cứu Đỗ Bạch Mai cho rằng: “Tô Hoài đã đợc thừa h- ởng một điều kiện khá thuận lợi: những năm gần đây, nhiều địa phơng đã su tầm đợc một khối lợng lớn các câu chuyện, các mẩu chuyện làm phong phú thêm rất nhiều cho hệ thống truyền thuyết lịch sử về nỏ thần An Dơng Vơng nói riêng và về thời kỳ mở nớc nói chung. Đó là những cảnh tìm nớc uống, hái rau ngót, đào củ mài, săn hơu, bắt cá để có cái ăn, lấy xơ dứa, vỏ sui làm xống áo, làm nhà sàn trong rừng, nhà đất bên bờ biển của gia đình An Tiêm trên đảo hoang, hay cảnh đào đất, đội đất xây thành, hoạt động của các làng đúc đồng trong Chuyện nỏ thần, rồi phong tục đón khách, tiễn khách,.

Công cuộc mở mang bờ cõi và bảo vệ chủ quyền dân tộc 1. Công cuộc mở mang bờ cõi

Miêu tả một cách chi tiết quá trình chế tạo nỏ thần với hình ảnh nổi bật đợc xây dựng bằng thủ pháp phóng đại là cây tên khổng lồ, Tô Hoài phản ánh ớc mơ của ngời Âu Lạc muốn có đợc sức mạnh để bảo vệ vững chắc bờ cừi, nhất là khi đất nớc luụn ở trong hoàn cảnh bị kẻ thự mạnh hơn lăm le xâm lợc. Dựng lại một cách chi tiết quá trình đúc mũi tên đồng, Tô Hoài không chỉ cho ngời đọc thấy đợc ở thời đó, kĩ thuật đúc đồng đã phát triển đến một trình độ khá cao và đã xuất hiện những làng nghề truyền thống nổi tiếng, mà quan trọng hơn, việc chế tạo vũ khớ để bảo vệ bờ cừi đợc tất cả mọi ngời, từ vua. Nhng Tô Hoài viết Chuyện nỏ thần không chỉ nhằm ca ngợi Lý Ông Trọng, An Dơng Vơng hay Cao Lỗ, những nhân vật tiêu biểu đã đợc nhắc nhiều trong sử sách hay truyền thuyết, mà quan trọng hơn, tác giả muốn cho ngời đọc thấy sự nghiệp cứu nớc, chống ngoại xâm là một sự nghiệp vĩ đại, đợc làm nên.

Nhọc nhằn trong tình yêu thơng và không gian văn hoá thuần Việt 1 Một cuộc sống nhọc nhằn với bao thử thách và khát vọng

Đợc nhà vua cử đi mở đất ven sông Cái, “vốn là con sông dữ, nó nh con trăn vùng lên cuốn vào lòng những làng xóm, những đồi nơng, những cánh rừng, cả trâu, cả ngời” [39, 155], An Tiêm đã cùng dân vác đá trên núi về ném xuống sông chặn dòng nớc lũ, lấp những đoạn sông lở để biến vùng. "Từ thời Hùng Vơng, ngời Việt đã rất thích đeo vòng các loại - vòng tai, vòng cổ, vòng tay, vòng chân (vòng tai có thể nặng làm trễ dái tai xuống), dẫn đến tục xăm mình theo hình cá sấu để khi xuống nớc khỏi bị nó làm hại (tục này đến tận thời Trần vẫn. đợc duy trì), tục nhuộm răng đen vừa có tác dụng bảo vệ răng vừa để trang. Qua sự thể hiện của tác giả, ngời đọc thấy đợc ngay từ buổi đầu dựng nớc, những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã đợc hình thành và ngày càng phát triển, đợc bảo tồn và lu giữ qua nhiều thế hệ thành một nền tảng văn hóa vững chắc, một nguồn mạch không bao giờ vơi cạn trong dòng chảy của lịch sử.

Quan điểm tiếp cận lịch sử của tác giả qua Nhà Chử, Đảo hoang và Chuyện nỏ thần

Trong Đảo hoang, cuộc sống vất vả, nhọc nhằn của gia đình An Tiêm những năm tháng nơi đày ải hiện lên sinh động qua những cảnh đi chặt ngọn cọ rừng, “cái suối đứng giữa trời”, để tìm nớc uống; hái rau ngót về hầm lên ăn trừ bữa; đào củ mài, săn hơu làm thức ăn dự trữ; lấy xơ dứa, vỏ sui, sợi móc làm xống áo và xơng cá làm kim khâu. Viết về hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đề cập đến những vấn đề lớn lao liên quan đến vận mệnh của dân tộc lúc bấy giờ, các tác giả thờng phản ánh những xung đột đối kháng, mâu thuẫn giữa ta và địch, ca ngợi những hành động anh hùng, những chiến thắng vẻ vang, khẳng định sức mạnh của cả dân tộc bằng những hình ảnh đẹp mang tính biểu tợng. Cũng nh ở những đoạn viết về cuộc chiến chống thủy quái của nhà Chử, ở đây tác giả đã đặt các nhân vật trớc những tình huống đầy khó khăn thử thách, xây dựng những hình ảnh kì vĩ, hành động của nhân vật đợc miêu tả với sức mạnh của thần linh, kết hợp sức mạnh cá nhân với sức mạnh cộng đồng, tạo nên những bức tranh hoành tráng mang âm hởng anh hùng ca.

Vấn đề xây dựng cốt truyện trong bộ ba tiểu thuyết lịch sử của Tô Hoài viết cho thiếu nhi

Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, do có sự lợc bỏ bớt những yếu tố hoang đờng, sáng tạo thêm những chi tiết hiện thực, nhấn mạnh yếu tố con ngời, bộ ba tác phẩm của Tô Hoài trở nên gần gũi, mang tinh thần đời sống và điều quan trọng là đã khẳng định đợc vai trò và sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp dựng n- ớc và giữ nớc của buổi đầu lịch sử. Đảo hoang, Chuyện nỏ thần không chỉ ở việc xử lý chất liệu dân gian, làm cho những câu chuyện trong truyền thuyết trở nên gần gũi với đời sống mà còn ở chỗ ông đã thêm các tình tiết để xây dựng thành cốt truyện phiêu lu, tạo nên sự hấp dẫn cho tác phẩm của mình. Nếu nói rằng viết Đảo hoang, thông qua việc phản ánh cuộc sống của gia đình An Tiêm những năm bị lu đày trên đảo, Tô Hoài muốn ca ngợi những con ngời dũng cảm, đầy khát vọng xây dựng cuộc sống và mở mang bờ cừi, ca ngợi tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh yờu thiờn nhiờn và gửi gắm trong đó bài học về ý chí, nghị lực của con ngời thì phải khẳng định rằng tất cả những điều đó đều đợc thể hiện một cách đầy đủ và sâu sắc trong đoạn viết về cuộc sống của Mon từ khi bị sóng cuốn ra bờ biển.

Một thế giớí nhân vật thống nhất mà đa dạng 1. Tính thống nhất của nhân vật

Nhng rồi những năm tháng vật lộn, bơn chải để sinh tồn đã giúp An Tiêm nhận thấy "đất này tốt chẳng khác Bãi Lở, chỉ ớc đợc một hạt thóc con chim đánh rơi, hạt thóc sẽ thành cót thóc, cót thóc thành đồng bãi phì nhiêu", cái nhìn đó giúp An Tiêm có những suy nghĩ tích cực và nhìn thấy những giá trị to lớn tiềm ẩn ở hòn đảo hoang này. Từ những truyện cổ vài trang xây dựng thành những tiểu thuyết hàng trăm trang với cốt truyện phong phú, hấp dẫn, nhiều sự kiện, chi tiết đợc đa vào, thời gian, không gian đợc kéo dài, mở rộng sẽ kéo theo sự tham gia của nhiều nhân vật thuộc nhiều thế hệ, tầng lớp, giới tính với những đặc điểm ngoại hình, nội tâm, hành động. Mặt khác, nh chúng tôi đã nói ở trên, viết bộ ba tác phẩm này, Tô Hoài muốn khẳng định, công cuộc mở nớc không phải là sự nghiệp của một vài bậc vĩ nhân và cũng không thể diễn ra trong ngày một, ngày hai mà là sự nghiệp của toàn dân tộc, đời này sang đời khác nối tiếp nhau, không phân biệt già trẻ, gái trai.

Một thế giới ngôn ngữ sống động, giàu chất thơ

Về việc sử dụng động từ, nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm, khi bàn về các đặc trng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam đã cho rằng: "Tính động, linh hoạt của ngôn từ Việt Nam còn bộc lộ ở chỗ trong lời nói, ngời Việt Nam rất thích dùng cấu trúc động từ: trong một câu có bao nhiêu hành động thì có bấy nhiêu động từ; trong khi đó thì các ngôn ngữ phơng Tây có xu hớng ngợc lại - rất thích dùng danh từ" [80, 165]. Màu xanh xuất hiện ở một số đoạn văn miêu tả trong Chuyện nỏ thần, Đảo hoang nhng nhiều nhất trong Nhà Chử, bao trùm cả không gian: xanh vời vợi của bầu trời, xanh ngắt của chỏm núi, xanh đen của bóng núi, xanh rợn mắt của lá cọ, xanh thẫm của bờ rừng, xanh rờn của bóng lá, xanh non của rặng dâu, xanh lịm, xanh nhợt của các loài rong rêu. Tô Hoài tả thác: “Nớc xiết, tiếng kêu, tiếng gào, tiếng gầm rú, nh tiếng ốc đinh tai, từ trong đá trong nớc vang ra, không lúc nào ngứt hơi” [39, 17] làm ta liên tởng đến câu văn tả ghềnh Hát Loóng trên sông Đà của Nguyễn Tuân: “dài hàng cây số nớc xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm nh lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất kỳ ngời lái đò nào tóm đợc qua đấy”.