MỤC LỤC
- Tín dụng ngân hàng: là loại tín dụng hình thành trong quan hệ vay mợn giữa Ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội.Trong quan hệ này ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay.Theo nghĩa này thì tín dụng ngân hàng bao gồm cả việc huy động vốn của các ngân hàng và việc các ngân hàng cho vay đối với nền kinh tế. + Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất lu thông: Thông qua việc tập trung và u tiên vốn cho các ngành kinh tế mũi nhọn, kinh tế trọng điểm, những nơi có nhu cầu vốn lớn, tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao sức mạnh, sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nớc ngoài.
Ngoài những loại này, các NHTM còn phải đối mặt với nhiều loại rủi ro khác nh: rủi ro quản lý (do tham ô, do thiếu năng lực tổ chức, năng lực cán bộ yếu kém, chế độ lơng bổng không hợp lý); rủi ro môi trờng (do những thay đổi bất lợi về pháp lý và quy chế, về kinh tế và cạnh tranh); rủi ro phân phối (do những bất cập về tác nghiệp, hệ thống kỹ thuật, triển khai sản phÈm míi)…. Do năng lực, nhận thức của một số cán bộ tín dụng ngân hàng còn hạn chế, thực hiện sai hoặc không đầy đủ qui trình tín dụng: không am hiểu ngành nghề mà mình đang cho vay, khả năng phân tích tình hình tài chính, xác định vị trí vai trò, khả năng thị trờng hiện tại và tơng lai của ngời vay vốn còn yếu kém, thiếu khả năng phân tích các báo cáo tài chính dẫn đến xác định hiệu quả, thời hạn của dự án cho vay không hợp lý, không đủ kiến thức để kiểm tra tính pháp lý, các sai sót của hồ sơ, chứng từ cho vay… Do thiếu sự giám sát tín dụng dẫn đến rủi ro đạo đức, do coi nặng tính cạnh tranh với các NHTM khác dẫn đến lơi lỏng hoặc bỏ qua điều kiện tín dụng hoặc do t chất của cán bộ yếu kÐm.
Đặc biệt, các làng nghề truyền thống nh sản xuất mì gạo khô, … Lục Ngạn không những nổi danh vùng đất “ Chuyên canh cây ăn quả’’ mà còn nổi danh với nền văn hoá truyền thống….Thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc, trong thời gian vừa qua tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện có nhiêu chuyển biến tích cực và đạt kết quả khá khả quan. Tình hình an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội và đời sống nhân dân luôn luôn đợc ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế trên địa bàn, cùng với sự tăng trởng kinh tế của cả nớc nói chung, trong ba năm qua kinh tế huyện Lục ngạn đã tăng trởng tơng đối cao, cùng với tình hình chính trị- xã hội của địa phơng càng đợc vững mạnh, có tác.
Là một Ngân hàng tuyến huyện nhng đến nay, phơng châm của Ngân hàng là cơ cấu gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả và an toàn. Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007 và phơng hớng nhiệm vụ năm 2008 hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Lục Ngạn tăng trởng mạnh cả về quy mô cũng nh chất lợng kinh doanh, khẳng.
Là một chi nhánh huyện của tỉnh Bắc Giang hoạt động trên địa bàn rộng tập trung nhiều thành phần kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động huy động vốn của chi nhánh. Trong năm 2006 và năm 2007 chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Lục Ngạn đã có những giải pháp nhằm cải thiện hình ảnh của Ngân hàng nông nghiệp, tăng sức cạnh tranh, tạo tiện ích và niềm tin khi khách hàng gửi tiền và thanh toán, áp dụng lãi suất bậc thang, triển khai huy động tiết kiệm 13 tháng hởng lãi bậc thang theo luỹ tiến số d nhằm khuyến khích thu hút khách hàng, khai thác mọi tiềm năng tiềm tàng về vốn trong dân.
Hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu chính trong tất cả các hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung và NHNo&PTNT huyện Lục Ngạn nói riêng, nhng đây cũng là hoạt động có nhiều rủi ro, vì vậy ngân hàng thực hiện mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn tín dụng, áp dụng nhiều hình thức cho vay phù hợp với nguồn vốn huy động, cho vay phát triển đối với mọi thành phần kinh tế, mọi đối tợng trên điạ bàn. NH đầu t vào ngành này cũng an toàn, vì đây là ngành sinh lời nhanh .Đối với ngành nông nghiệp d nợ chiếm tỷ trọng lớn nhng cũng giảm dần qua các năm năm 2005 chiếm tỷ trọng 79% tổng d nợ, năm 2006 giảm xuống 73 % và đến 2007chỉ còn 72 % tổng d nợ.Trên địa bàn huyện Lục Ngạn thực tế ngành này bị thay đổi cơ cấu nhiều nhất, đất sản xuất nông nghiệp mở rộng đợc ít và chuyển sang trồng cây, con.
Nợ quá hạn giảm là do các nguyên nhân do khâu thẩm định đã sát thực tế, thẩm định t cách hộ vay tốt, do khách hàng làm ăn kinh doanh tốt,ít gặp rủi ro bất khả. Ngân hàng cần tìm nguyên nhân xử lí, dùng những biện pháp cứng rắn, áp dụng chế tài tín dụng, xử lí tài sản đảm bảo để thu nợ, giảm bớt tỷ lệ quá hạn.
Kinh tế hộ gia đình là thị trờng đầu t chiếm tỷ trọng lớn của ngân hàng nhằm khai thác, tận dụng những thuận lợi để phát triển kinh tế, nhất là tại các làng nghề để đánh thức những tiềm năng của huyện, nhng do khả năng tài chính của thành phần kinh tế này còn hạn chế, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ,phân tán, trình độ quản lí yếu kém… trong sản xuất kinh doanh luôn chịu. Trong chiến lợc kinh tế của chính phủ, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn nên tăng tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp, do đó sự quá tải đối với cán bộ tín dụng là điều đáng lo ngại vì đây là lực lợng quan trọng giải ngân cho nền kinh tế, đảm bảo chất lợng tín dụng, đảm bảo sự an toàn, lành mạnh của hệ thống ngân hàng.
Định kỳ hàng tháng, hàng quí tổ chức phân tích thực trạng d nợ đến từng món, d nợ đ- ợc phân chia ra làm 3 loại để phân tích đó là: nợ quá hạn, nợ đến hạn và nợ cha đến hạn để có biện pháp xử lý phù hợp đến từng trờng hợp. Thông qua phõn tớch xỏc định rừ những mún nợ đến hạn, quỏ hạn nào thu đợc ngay, thu đ- ợc một phần, phải gia hạn nợ… Những món nợ đó thuộc về địa bàn nào do cán bộ tín dụng nào phụ trách để tập trung chỉ đạo có hiệu quả, nhằm hạn chế nợ quá hạn phát sinh, đồng thời nâng cao đợc chất lợng tín dụng.
Ba là: Cho vay theo hình thức tổ nhóm tín chấp thiếu cơ sở kinh tế trong việc thu hồi nợ, cha rõ ràng về pháp lý và trách nhiệm kinh tế của tổ trởng khi làm tổn thất vốn, hơn nữa trỡnh độ quản lý theo dừi của tổ trởng cũn bất cập, một số công tác giám sát vồn vay của ngân hàng còn thiếu kịp thời dẫn đến rủi ro dạng này dạng khác qua cho vay tổ nhóm. Thực hiện phơng châm “đi vay để cho vay”, tích cực huy động nguồn vốn tại chỗ, có chính sách sản phẩm và lãi suất phù hợp với cung cầu của thị trờng, khai thác tối đa nguồn vốn trong và ngoài địa bàn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn có lợi cho kinh doanh, phấn đấu đến năm 2008 có tổng nguồn vốn huy động tăng tối thiểu 20% so với năm 2007, chủ động đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, trung và dài hạn cho vay các thành phần kinh tế, mặt khác không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của toàn ngân hàng.
- Thực hiện có hiệu quả Quyết định số: 789/QĐ/HĐQT-TD ngày 6/11/2006 của hội đồng quản trị ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ban hành về thi đua khen thởng trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Thực hiện tốt các giải pháp huy động vốn, tạo đợc lòng tin và vị thế của ngân hàng sẽ thu hút đợc nhiều nguồn vốn huy động trong đân c, phấn đấu tỷ lệ vốn tự huy động trong tổng tài sản có đạt mức cao nhất, trong từng thời kỳ cần tiến hành phân tích đánh giá về cơ cấu nguồn vốn để linh hoạt thay đổi theo hớng có lợi nhất.
+ NHNo&PTNT Lục Ngạn lựa chọn khách hàng vay để cho vay không có tài sản đảm bảo, đối tợng chủ yếu là cán bộ công nhân viên chức vay tiêu dùng, các khách hàng vay có tín nhiệm đợc xếp loại A đã có tài sản bảo đảm nhng không đủ, phần còn thiếu đợc NHNo&PTNT xem xét cho vay không có bảo đảm bằng tài sản. Trong thực tế sử dụng các phơng pháp cứng rắn nh phạt lãi suất, phát mại tài sản không mang lại kết quả, lãi chồng chất, các phơng tiện sản xuất bị phát mại ngời vay không có điều kiện trả nợ, chỉ làm khó khăn thêm cho ngời vay, khôi phục năng lực sản xuất của họ và cũng là ngân hàng hạn chế đợc một phần rui ro.
Hiện nay NHNo&PTNT Việt Nam đã ban hành sổ tay tín dụng trong toàn hệ thống tuy nhiên do cha có sự đồng bộ và hớng dẫn của các văn bản pháp lý cũng nh tình hình thực tế, NHNo&PTNT Việt Nam đã chỉ đạo việc thực hiện sổ tay tín dụng đó là: sổ tay tín dụng là những cơ sở để giúp CBTD nắm đợc yêu cầu và những vấn đề pháp lý cơ bản khi giải quyết công việc nào. Bộ phận thông tin tín dụng của NHNo&PTNT huyện Lục Ngạn thành lập kho dữ liệu, lu trữ các thông tin trên máy vi tính, nghiên cứu, tăng cờng khai thác thông tin tại NHNo&PTNT huyện Lục Ngạn, thông tin từ các trung tâm phòng ngừa rủi ro, và từ các nguồn thông tin khác để kịp thời thông tin và trả.
Để thực hiện tốt các giải pháp trên nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng một cách hữu hiệu, làm cho hoạt động tín dụng đợc củng cố và nâng cao chất lợng từ đó phát triển mở rộng kinh doanh một cách vững chắc.
Nâng cao chất lợng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng, thờng xuyên thông tin “nội bộ” về các thông tin kinh tế liên quan đến phòng ngừa rủi ro tín dụng cho các NHTM, đồng thời có giải pháp hữu hiệu giúp cho các NHTM biết về khách hàng đang quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng nào để tránh cho vay chồng chéo, khách hàng bị lợi dụng. - Tăng cờng hiệu quả hoạt động thanh tra giám sát đối với các ngân hàng thơng mại, áp dụng nhiều biện pháp từ thanh tra thờng xuyên đến thanh tra đột xuất, có nh vậy mới phát hiện kịp thời các thiếu sót, sai phạm để chấn chỉnh xử lí kịp thời.
- Ngân hàng nhà nớc thực hiện tốt việc giám sát từ xa đối với hoạt động của NHTM để có biện pháp chỉ đạo, ngăn ngừa kịp thời những rủi ro có thể xảy ra giúp các NHTM phát triển an toàn hiệu quả và bền vững.
Tóm lại: Từ kết quả và tồn tại rút ra khi phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Lục Ngạn,bài viết này đã đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Lục Ngạn. Để ổn định và phát triển vững chắc thì chất lợng tín dụng luôn luôn phải đặt lên hàng đầu và vấn đề rủi ro tín dụng cần đợc quan tâm đúng mức nhất là ngân hàng hoạt động tín dụng trong môi trờng nông nghiệp nông thôn thì vấn đề này trở nên bức xúc.