MỤC LỤC
Chúng cần ở nghĩa rằng, thiếu sự có mặt của tất cả các dấu hiệu của cấu thành tội phạm ở sự tổng thể của chúng thì không thể buộc tội ngời đã thực hiện tội phạm và do đó không thể truy cứu trách nhiệm của ngời đó. Tuy vậy, cấu thành tội phạm mới chỉ là cơ sở cần và đủ cho việc thừa nhận con ngời có lỗi và phải chịu trách nhiệm đối với hành vi, còn cha đủ đối với việc lựa chọn biện pháp trách nhiệm đối với ngời đó.
Việc phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác dựa trên mức độ nguy hiểm cho xã hội của các hành vi, từ đó đa tới các phản ứng khác nhau của Nhà nớc đối với từng loại vi phạm pháp luật - pháp luật hình sự xác định chính xác giới hạn của hành vi phạm tội và hành vi không phạm tội và đợc khẳng định tại Điều 8 BLHS "Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định trong Bộ luật hình sự, do ngời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của pháp luật xã. Bởi vì, nó quy định dứt khoát trong Bộ luật hình sự hành vi nào nguy hiểm cho xã hội hiện nay bị cấm (tội phạm hoá) mà sự vi phạm điều cấm đó phải bị xử lý bằng chế tài hình sự (hình sự hoá) hoặc ngợc lại, loại bỏ ra khỏi Bộ luật hình sự hành vi nào nguy hiểm cho xã hội trớc đây bị cấm (phi tội phạm hoá) mà việc thực hiện hành vi đó trong giai đoạn hiện nay không còn nguy hiểm nữa nên không cần thiết phải xử lý bằng chế tài hình sự nữa (phi hình sự hoá).
Đối với mỗi tội phạm, ngời phạm tội có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung là: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định; cấm c trú; quản chế; tớc một số quyền công dân; tịch thu tài sản; phạt tiền (khi không áp dụng là hình phạt chính); trục xuất (khi không áp dụng là hình phạt chính). Việc quy định thời hạn tối thiểu (3 tháng) và thời hạn tối đa (20 năm trong trờng hợp phạm một tội và 30 năm trong trờng hợp phạm tội nhiều tội) của hình phạt tù là tạo điều kiện cho việc cá thể hoá trách nhiệm hình sự, mở rộng khả năng lựa chọn một hình phạt tơng xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội, phù hợp với những đặc điểm nhân thân ngời phạm tội.
Tuy nhiên trờng hợp chiếm đoạt dới 500.000 đồng cũng cấu thành tội phạm trong trờng hợp gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính hoặc cha đợc xóa án tích về hành vi chiếm đoạt (Điều 137, 138, 139 BLHS) và chẳng hạn, Điều 154 Bộ luật hình sự quy định các mức hình phạt khác nhau tơng ứng với số lợng hàng hoá, tiền tệ do ngời phạm tội vận chuyển qua biên giới nhiều hay ít. Nhng trong thực tiễn thì những quy phạm có đầy đủ đến bao nhiêu đi chăng nữa cũng không bao hàm hết đợc những tình tiết của tội phạm, cũng nh không thể tạo dựng hết đợc những "khuôn mẫu" cho việc áp dụng các biện pháp trách nhiệm đợc tơng xứng với tội phạm.
Đồng thời, tội bức cung trớc đây chỉ quy định đối với ngời (nào) tiến hành điều tra, hiện nay mở rộng cả đối tợng là ngời (nào) tiến hành truy tố, xét xử nữa và mức hình phạt cao nhất đối với tội này là 15 năm (trớc đây 5 năm). 2.2 Quy định về xét xử hình sự với việc bảo đảm quyền con ngời. đối với bị cáo. quyền con ngời) đợc nó bảo vệ còn bị vi phạm thô bạo, nhân dân thiếu tin tởng vào cơ quan bảo vệ pháp luật. Ngời bào chữa có quyền tham gia, tranh luận tại phiên toà, đồng thời có nghĩa vụ sử dụng mọi biện pháp do luật định để chứng minh bị cáo vô tội hoặc làm sáng tỏ những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, phân tích, đánh giá chứng cứ, kiến nghị với Toà án về việc áp dụng pháp luật, kiến nghị với Toà án về điều tra bổ sung, tạm đình chỉ, đình chỉ vụ án, giúp bị cáo về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ.
Nh Gorelic A.X đã nói: "Trong Nhà nớc pháp quyền vẫn có việc phạm tội của các công dân này chống các công dân khác hoặc là các công dân chống Nhà nớc, nhng một Nhà nớc không thể coi là Nhà nớc pháp quyền khi chính nó hoặc qua những ngời đại diện có thẩm quyền của nó thực hiện những tội xâm phạm các quyền cơ bản của con ngời" [23, 77]. Chính vì điều đó mà Điều 9, Điều 10 Bộ luật hình sự đợc chia thành các khoản khác nhau phù hợp với các hình thức lỗi khác nhau (Bộ luật hình sự trớc đây, tại Điều 9 "Cố ý phạm tội" không chia khoản) giúp cho việc đánh giá chính xác hơn tính chất và mức độ, nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, từ đó tạo cho việc quyết định hình phạt đợc đúng đắn hơn.
Trên thực tế, trong một vụ án, thờng có cả các tình tiết tăng nặng và các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm, song luật không qui định cụ thể mức độ ảnh h- ởng của các tình tiết đó và mức độ tác động qua lại giữa chúng thế nào nên khi cân nhắc quyết định hình phạt, Toà án gặp không ít khó khăn. Đây là quyền quan trọng của bị cáo đợc Hiến pháp, pháp luật ghi nhận, là cơ sở pháp lý vững chắc cho việc giải quyết vụ án đợc khách quan và cũng là cơ sở pháp lý taọ ra mặt bằng chung hay sự bình đẳng của bị cáo với các bên tham gia, tiến hành tố tụng, tránh định kiến, phân biệt, đối xử.
Phơng hớng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con ngời trong xét xử hình sự ở nớc ta hiện nay 3.1.
Do đó, "để nâng cao uy tín của nớc ta trên trờng quốc tế và để cho thế giới thấy rằng "sự thừa nhận" này không phải là hình thức - chỉ nằm trên giấy tờ, mà là có thật - đợc ghi nhận trong pháp luật quốc gia và đợc thực thi trong cuộc sống, thì hệ thống pháp luật Việt Nam (trong đó có pháp luật hình sự) cần đợc hoàn thiện cho phù hợp với các nguyên tắc và các quy phạm đợc thừa nhận chung của pháp luật quốc tế" [11,29]. Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con ngời trong lĩnh vực xét xử án hình sự cần phải tính đến các yếu tố, đặc điểm phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, truyền thống pháp lý của dân tộc Việt Nam ta.
Trớc mắt, do tình hình thực tiễn về trình độ, số lợng Thẩm phán, cơ sở vật chất kỹ thuật, cha thể "dồn" số lợng các vụ án sơ thẩm cho Toà án cấp huyện đợc thì cũng phải nên quy định quyền của Toà án đó đợc xét xử các tội phạm mà Bộ luật hình sự quy định đến 10 năm tù (thay vì 7 năm hiện nay), trừ những tội xâm phạm an ninh quốc gia, những tội phạm do ngời nớc ngoài thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam và một số tội phạm nh quy định tại Điều 145 Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành. Các chỉ thị đó là ý chí của ngời ban hành (cấp trên) nên do tính chất phục tùng mà ngời chấp hành thờng tin tởng vào chúng và rắp tâm thực hiện. Cho nên: a) Nếu chỉ thị là đúng pháp luật mà ngời thi hành có gây thiệt hại cho các lợi ích đợc luật hình sự bảo vệ thì hành vi gây thiệt hại đó là hành vi hợp pháp; b) Nếu chỉ thị là trái pháp luật nhng ngời thi hành không thấy trớc hoặc không buộc phải thấy trớc chỉ thị đó là trái pháp luật, buộc họ phải chấp hành, gây thiệt hại cho lợi ích đ- ợc luật hình sự bảo vệ thì hành vi thi hành chỉ thị đó không bị coi là tội phạm mà chính ngời ra chỉ thị đó phải chịu trách nhiệm hình sự về thiệt hại mà ngời.