Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với thông tin bí mật trong hoạt động thương mại quốc tế

MỤC LỤC

DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU DE TÀI

Thứ nhất, dưới góc độ là pháp luật điều chỉnh các quan hệ thương mại quốc tế mang tính chất “công” (tức là các quan hệ thương mại quốc tế phát sinh giữa các quốc gia với nhau, giữa quốc gia với các tổ chức quốc tế và các chủ thể khác của luật quốc tế), nguồn luật của pháp luật thương mại quốc tế bao gồm điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và một số loại nguồn bổ trợ khác nhưng chủ yếu là điều ước quốc tế [34]. Thứ hai, dưới góc độ là pháp luật điều chỉnh các quan hệ thương mại quốc tế mang tính chất “tư” (các quan hệ thương mại quốc tế phát sinh chủ yếu giữa thể nhân và pháp nhân với nhau), ngu6n luật của pháp luật thương mại quốc tế bao gồm điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia (bao gồm cả luật thực định và án lệ) và tập quán quốc tế [43].

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KHÁI QUÁT CHUNG VE THONG TIN BÍ MAT

Là quyền cơ bản của con người, bí mật đời tư của cá nhân sẽ được pháp luật bảo vệ mãi mãi (kể cả khi người đó chết) cho tới khi các thông tin đó không phải là “bí mật” nữa, tức là khi nó đã được công khai công bố tại nơi công cộng. Điều này có nghĩa là bất cứ thông tin nào của cá nhân đã được công khai một cách hợp pháp tại các nơi công cộng thì mọi người đều có quyền khai thác, sử dụng thông tin đó. Các hành vi công bố, khai thác trái phép các TTBM về đời tư của cá nhân vì bất cứ mục đích gì đều bị pháp luật ngăn cấm và hành vi vi phạm sẽ bị áp dụng các chế tài tương ứng với tính chất, mức độ của sự vi phạm đó. Qua sự phân tích trên, cho thấy điểm giống nhau giữa bí mật nhà nước, bí mật đời tư với TTBM trong thương mại được thể hiện ở một số điểm sau:. - Cả ba đều là những thông tin không được tiết lộ công khai phố biến và. được chủ sở hữu áp dụng các biện pháp bảo mật. - Các thông tin này được pháp luật bảo vệ và người vi phạm sẽ bị áp. dụng các biện pháp chế tài tương ứng với hành vi vi phạm. Mặc dù có những điểm giống nhau như vậy nhưng đây là ba nhóm thông tin “bớ mật” cú sự khỏc nhau cơ bản về bản chất. Cú thể thấy rừ sự khỏc nhau. của ba loại thông tin này qua bảng so sánh dưới đây:. Các đặc điềm. Thông tin bí mật Bí mật quôc gia Bí mật đời tư. chất của thông. lĩnh vực khoa học, kỹ thuật,. mại, tài chính.. giá trị thương mại. Các thông tin này được bảo hộ khi đáp ứng các quy định của pháp luật. nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị xã hội,. văn hoá, khoa học.. có ảnh hưởng tới sự. an nguy của đất nước. Được cơ quan nhà. nước có thẩm quyền đánh dấu mật. tham gia vào các hoạt | quan nhà nước có. động thương mại. thâm quyền nhà nước). Quyền này bao gồm quyên tự do giữ quan điểm không có sự can thiệp và tự do tìm kiếm, tiếp nhận và chia sẻ các ý tưởng và thông tin bằng bắt kỳ phương tiện truyền thông nào và không có biên giới ” (Điều 19). Công ước quốc tế về các Quyên dân sự và chính trị năm 1966 cũng có các quy định tương tự: “J. Moi người déu có quyên giữ quan điểm của. minh mà không bị ai can thiệp vào. Mọi người đều có quyên tự do biếu đạt. Quyên này phải bao gồm ca sự tự do tìm kiếm, nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến thuộc tat cả cdc lĩnh vực không phân biệt danh giới, dưới hình thức tuyên truyền miệng hoặc bằng văn bản viết, in, hoặc bằng hình thức nghệ thuật hoặc thông qua bắt kỳ phương tiện thông tin đại chúng nào khác tuỳ theo sự lựa chọn của họ.. Như vậy, quyên tự do thông tin được hiểu một cách khái quát là quyên của các nhân được tự do tìm kiếm thông tin, tiếp nhận, phổ bién thông tin dé đáp ứng nhu cầu của minh. Với cách hiểu đó, quyền tự do thông tin bao gồm. 3 nội dung chính sau:. - Tự do tìm kiếm thông tin: Cá nhân hoàn toàn có quyền tự do chủ động trong việc tìm kiếm các thông tin dé phục vu cho các mục đích, nhu cầu chính. đáng của mình. - Tự do tiếp nhận, sử dụng thông tin: Cá nhân có quyền tự do tiếp nhận,. sử dụng thông tin mà mình đã thu thập hợp pháp. - Tự do phô biến thông tin: Cá nhân có quyền truyền đạt, phổ biến thông tin tới các chủ thể khác và có thé kèm theo đánh giá, bình luận, hoặc những biện pháp khác để xử lý thông tin. Tuy nhiên, không được làm sai lệch nội. dung của thông tin. Trên thực tế, quyền được tự do tiếp cận thông tin có ý nghĩa hết sức quan. trọng đôi với cá nhân và xã hội. Cụ thê là:. + Quyén tự do thông tin tao điều kiện thoả mãn nhu câu hiểu biết của cá nhân, làm giàu thêm vốn kiến thức của cá nhân về các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội. Nhu cầu hiểu biết của con người là vô tận và chính đáng, do vậy, nếu không có quyền “tự do thông tin” con người sẽ bị hạn chế trong việc tiếp cận các tri thức của nhân loại và điều này dẫn tới sự nghèo nàn về tri thức, lạc. hậu, trì trệ trong tư duy. + Đối với các thông tin liên quan đến kinh tế, chính trị xã hội, việc được tự do tiếp cận các thông tin này, giúp cá nhân năm bắt, đánh giá được xu thế phát triển của đất nước, của thế giới, từ đó đưa ra các quyết định phù hợp liên quan đến cuộc sống của họ trong hiện tại cũng như trong tương lai. Thực tế cho thấy người nào cũng nắm bắt được nhiều thông tin thì khả năng có được sự chủ động và thành công trong cuộc sống càng lớn. + Đối với xã hội, quyền được tự do thông tin của cá nhân còn có vai trò thiết thực trong việc phát hiện nhanh chóng và ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật như tham ô, hối lộ.. mà một trong các nguyên nhân chính dẫn đến hành động tiêu cực này là do “bưng bít thông tin”. Việc “bưng bít thông tin” tạo ra nơi “trú ẩn”an toàn cho các hành vi vi phạm pháp luật. Bang việc cho cá nhân được thực hiện quyền tự do thông tin đã tạo ra một công cụ cực kỳ hữu hiệu dé phát hiện nơi “trú ân” đó và đưa ra công luận. các hành vi vi phạm pháp luật. Mặt khác, thực hiện quyén tự do thông tin còn phát huy vai trò làm chủ và giám sát của mỗi cá nhân đối với việc thực hiện các quy định chính sách của nhà nước. Thông qua việc thực hiện quyền tự do thông tin giúp cho cá nhân được chủ động tiếp cận với các chế độ chính sách của nhà nước, đánh giá sự phù hợp hay không phù hợp của chúng đối vối xã hội, cũng như giám sát quá trình thực hiện trên thực tế - tạo ra cơ sở dé phat triển một xã hội công bằng và minh bạch: “Quyên tiếp cận thông tin là một trong những quyền căn. bản nhất của công dân, là chìa khoá để công dân có thể giám sát chính phủ và các cơ quan nhà nước, nhằm đầy lùi tham những, vốn luôn là mảnh đất thiếu minh bạch va đói thông tin dé hoành hành " [72]. Nhận thức rừ quyộn tự do thụng tin khụng chỉ là một quyền cơ bản của con người, mà còn trở thành công cụ đắc lực để phát triển một xã hội công bằng, minh bạch, tại các quốc gia trên thế giới rất nhiều đạo luật được ban hành nhằm quy định cụ thể về quyền tự do thông tin của cá nhân, như Luật tự. do thông tin của Hà Lan năm 1991, Luật công khai các hoạt động của Chính. 2001) của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam quy định “Công dan.

PHAM VI VÀ DIEU KIEN BẢO HO THONG TIN BÍ MAT

Ngoài ba điều kiện trên (tính bí mật, giá trị thương mại, được chủ sở hữu áp dụng các biện pháp bảo mật), luật pháp của một số nước còn đưa thêm điều kiện là “thong tin đó phải được tạo ra một cách hợp pháp” (Điều 3 Luật. BMTM cua Nga). Được coi là “tao ra một cách hợp pháp” khi thông tin đó là. do chủ sở hữu sáng tạo ra bằng trí tuệ của mình, hoặc một người được phép sử dụng thông tin thông qua các hợp đồng chuyền giao có hiệu lực pháp lý, và. thông tin đó không phải là thông tin có nội dung trái pháp luật, xâm phạm tới. lợi ích công cộng, lợi ích của các chủ thé khác.. Nghiên cứu điều kiện bảo hộ đối với TTBM, chúng ta thấy nguyên tắc chung được đặt ra là để xác định TTBM có được bảo hộ hay không trước tiên phải căn cứ vào các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết các vụ tranh chấp về bí mật thương mại tại Mỹ cho thấy đề nhận dạng bí mật thương mại một cách nhanh chóng, dễ dàng, ngoài việc căn cứ vào các quy định của pháp luật, Tòa án Mỹ còn dựa vào rất nhiều các tiêu chí khác nhau phụ thuộc vào tính chất của từng vụ việc cụ thể. Các tiêu chí đó thường là:. Mức độ hiểu biết của những người bên ngoài doanh nghiệp đối với. thông tin đó;. Mức độ thông tin đó được biết bởi người làm công và những người. khác có liên quan tới doanh nghiệp;. Mức độ của các biện pháp được người sử dụng lao động áp dụng để. bảo đảm tính bí mật của thông tin;. Giá trị của thông tin đối với người sử dụng lao động va đối thủ cạnh tranh;. Sự dễ hoặc khó dé người khác tiếp cận hoặc phát triển một cách hop. pháp thông tin đó;. Mức độ thân thiết của mối quan hệ người chủ - người làm công;. Cách thức mà người chủ của doanh nghiệp có được thông tin mật;. Mối quan hệ cá nhân giữa người làm trước đây trong doanh nghiệp. với khách hàng;. Lợi ích không chính đáng mà người lao động có thể hoặc có được từ. Nhìn vào các tiêu chí trên có thể nhận thấy mỗi một tiêu chí đều có ý nghĩa quan trọng giúp cho toà án xác định được chính xác ba điều kiện cơ bản dé bảo hộ TTBM: Các tiêu chí: 1, 2, 7 giúp cho toa án xác định được tính bí. trị thương mại của thông tin, các tiêu chí còn lại giúp cho toà án xác định các. cách thức mà chủ sở hữu thông tin áp dụng các biện pháp bảo mật đã đầy đủ và phù hợp hay chưa? Vụ việc cụ thé dưới đây do Tòa án Mỹ giải quyết cho thay dé đưa ra phán quyết về việc bị đơn đã xâm hại tới BMTM và phải bồi thường thiệt hại cho nguyên đơn, Toà án Mỹ đã phải căn cứ vào tat cả các yếu tố trên. Vụ việc như sau:. Năm 1987, Toà án Mỹ đã thụ lí vụ kiện khá nồi tiếng giữa Tony Mason. và Jack Daniel Distillery: Tony Mason là chủ nhà hang đã sáng tao ra công. thức pha chế loại nước giải khát hỗn hợp đặt tên là Lynchburg Lemonade với thành phan bao gồm rượu whiskey và loại dung dịch tên la Triple Sec - hỗn. hợp nước có vị ngọt, chua và mùi vị của “Seven-Up”. Loại nước giải khát. hỗn hợp của Tony Mason có tác dung bảo vệ thanh quản rat tốt và được Tony Mason bản tại các quây hàng của Ông. Khách hàng rất ưa chuộng loại nước. Sau một thời gian, Winston Randle - ại diện kinh doanh của Jack, do. nhiễu lan ến uống Lynchburg Lemonade tại nhà hàng cua Mason, ã tìm hiểu °ợc công thức pha chế ra loại ồ uống ó và thông tin cho ông chủ của mình. Khoảng một nm sau, Jack ã tự mình sản xuất trên quy mô toàn quốc loại do uống mà Tony Mason ngh) ra. + Tạo ra °ợc sức mạnh cho việc tiếp thị sản phẩm (nhiều ng°ời biết ến và nâng cao vị thế trong các hoạt ộng sản xuất kinh doanh);. + Bu lại các chi phí nghiên cứu và phát triển công nghệ;. + Có iều kiện ể °a công nghệ tiếp cận với các thị tr°ờng khác nhau;. Tuy nhiên, bên cạnh những °u thế trên, khi chuyển giao TTBM, chủ sở hữu thông tin cing phải ứng tr°ớc rất nhiều rủi ro:. + Phải tiết lộ TTBM của mình - là nguy c¡ cho các ối thủ cạnh tranh chiếm oạt thông tin ó. + Mắt khả nng kiêm soát thông tin, từ ó có thé dẫn ến mắt thu nhập;. + ặt ra các gánh nặng về bảo mật thông tin. Chính vì các hạn chế này mà pháp luật cần phải có quy ịnh cụ thé về ngh)a vụ bảo ảm tinh bí mật của thông tin ối với bên nhận chuyên giao TTBM sao cho quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu TTBM luôn luôn. °ợc bảo vệ. Mặt khác, chủ sở hữu TTBM cần phải có sự cân nhac rất cân thận về các lợi ích cing nh° là rủi ro sẽ xảy ra tr°ớc khi quyết ịnh chuyên giao TTBM do mình nắm giữ cho các chủ thê khác. Ngh)a vụ của chủ sở hữu thông tin bí mật. Quy ịnh về ngh)a vụ của chủ sở hữu TTBM không phải là một nội dung chính trong pháp luật các n°ớc cing nh° trong iều °ớc quốc tế. th°ờng ngh)a vụ c¡ bản của chủ sở hữu TTBM là áp dụng các biện pháp bảo. mật ối với thông tin phù hợp với quy ịnh của pháp luật; bảo ảm sự bí mật của thông tin khi chuyển giao quyền sử dung/quyén sở hữu TTBM cho các chủ thể khác; nộp trình các kết quả thử nghiệm, các dit liệu khoa học cho các c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền theo quy ịnh của pháp luật. Cụ thể, iều. - Khi chuyển giao Li xng bí mật th°¡ng mại cho chủ thé khác, chủ sở hữu bí mật th°¡ng mại không °ợc phép tiết lộ bí mật th°¡ng mại ến khi hợp ồng hết thời hạn hoặc không °ợc phép ¡n ph°¡ng chấm dứt việc bảo mật bí mật th°¡ng mại ó nếu trong hợp ồng không có quy ịnh khác. - Trao cho các c¡ quan chính quyển nhà n°ớc, và các c¡ quan chính quyền ịa ph°¡ng bí mật th°¡ng mại theo yêu cầu chính áng °ợc nhà chức trách có thâm quyên ra quyết ịnh và có chỉ dẫn về mục ích, c¡ sở pháp luật,. thời hạn yêu cầu nhận °ợc thông tin ó nếu pháp luật Liên bang không có. các quy ịnh khác. - Trong tr°ờng hợp ng°ời chủ sở hữu thông tin không ồng ý trao bí mật th°¡ng mại thì các ối t°ợng trên có quyền yêu cầu cung cấp thông tin này tại. Quy ịnh của pháp luật Nga cho thấy một trong ngh)a vụ quan trọng nhất của chủ sở hữu TTBM là trao nộp các TTBM theo quyết ịnh của các c¡ quan nhà n°ớc khi cú cỏc lý do xỏc ỏng, cú mục ớch rừ ràng, cú quy ịnh cụ thộ của pháp luật.

CAC HANH VI XÂM PHAM QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE DOI VỚI THONG TIN Bi MAT

T°¡ng tự nh° vậy, Hãng iện tử lớn của Nhật là Toshiba ã từng lấy trộm bí mật về công nghệ thẻ nhớ flash của công ty Lexar Media (Mỹ) và chia sẻ với SanDisk, ối thủ cạnh tranh chính của Lexar. Những thông tin này ã góp phân °a Sandisk trở thành nhà sản xuất thẻ nhớ flash lớn nhất trên thế giới. Thu oạn mà Toshiba sử dụng trong tr°ờng hop này là cài. ng°ời vào Hội ông quản trị của Lexar dé có iều kiện tiếp cận với các. Qua các vụ việc trên cho thấy ng°ời lao ộng °ợc xem là một trong các. “nguy c¡ tiém an” mang TTBM của bên sử dụng lao ộng cho các ối thủ. Tuy nhiên, ng°ời lao ộng ở ây th°ờng là những ng°ời ã từng. giữ những chức vụ nhất ịnh - họ là những ng°ời °ợc bên sử dụng lao ộng tin cậy và giao cho những vị trí then chốt liên quan trực tiếp ến hoạt ộng sản xuất kinh doanh của họ. ối với những ng°ời lao ộng do bi chi phối bởi. “lợi ích kinh tế” họ xem việc nắm giữ °ợc TTBM của bên sử dụng lao ộng nh° là “lợi thế” ể có thu nhập cao h¡n tại n¡i làm việc mới, ặc biệt n¡i làm việc mới này là các ối thủ cạnh tranh của ng°ời chủ ci của họ. Trong quá trình làm việc, ng°ời lao ộng với nng lực, kỹ nng, sự nhiệt. tình, trí nhớ của bản thân họ có thể tích liy °ợc rất nhiều kinh nghiệm, thông tin quan trọng liên quan ến công việc mà họ ảm nhiệm. Tuy nhiên, vẫn ề ặt ra là trong tr°ờng hợp nảo thì ng°ời lao ộng không có quyền sử dụng những thông tin ó? Các hệ thống pháp luật trên thé giới quy ịnh không. giồng nhau về vấn ề này. Theo pháp luật Mỹ, nếu giữa bên sử dụng lao ộng và ng°ời lao ộng ã ký kết “thoả thuận không tiết lộ” thì ng°ời lao ộng phải có ngh)a vụ không °ợc tiết lộ những TTBM ó trong quá trình họ làm việc cing nh° sau khi hợp ồng lao ộng giữa họ ã kết thúc [56, tr.256]. Tuy nhiên, ng°ời lao ộng sẽ có c¡ hội sử dụng phần mềm trên nếu họ chứng minh °ợc phần mềm ó ã °ợc nhiều ng°ời biết ến hoặc dễ dàng truy cập (không °ợc chủ. sở hữu TTBM áp dụng các biện pháp bảo mật hợp lí). lại không °a ra các ngn cam trên ối với ng°ời lao ộng về việc sử dụng TTBM sau khi thời hạn lao ộng ã chấm dứt. Ví dụ, tại Brazil, cho phép khởi kiện ng°ời lao ộng ã tiết lộ. TTBM trong l)nh vực kinh doanh mà không °ợc phép của ng°ời sử dụng lao. ộng sau thời gian họ làm việc, tuy nhiên lại không có các chế tài t°¡ng tự áp dụng ối với ng°ời lao ộng khi tiết lộ các TTBM liên quan ến công nghệ sản xuất [55, tr. Mặc ù các quốc gia này ều thừa nhận giá trị pháp lý của các thoả thuận không tiết lộ, tuy nhiên, các thoả thuận này có thể bị mất giá trị nếu bản thân các thoả thuận ó là một sự hạn chế bất hop li việc lựa chon nghé nghiệp trong t°¡ng lai của ng°ời lao ộng. Thêm vào ó, các hệ thống pháp. luật này quy ịnh rằng quyền của ng°ời lao ộng °ợc tìm kiếm các công việc mới bao gồm quyển °ợc sử dụng các thông tin ã học °ợc trong suốt thời kỳ. Tuy nhiên, tại một số n°ớc,. sự hạn chế công việc của ng°ời lao ộng sau khi kết thúc thời hạn lao ộng theo hợp ồng cing có thể °ợc toà án chấp nhận nếu trong thời gian bị hạn chế ó ng°ời lao ộng °ợc h°ởng một sự trợ cấp ặc biệt từ phía ng°ời sử dụng lao ộng. công ty liên doanh Anh - Nhật có trụ sở tại Nhật bản ã làm ¡n tới Toà án xin. lệnh tạm thời ể chống lại ng°ời lao ộng của công ty - ng°ời mà ã rời khỏi công ty của nguyên ¡n và trở thành giám ốc của một công ty mới — là một trong các ối thủ cạnh tranh của nguyên ¡n. Hợp ông lao ộng °ợc ký giữa. nguyờn Ăn với ng°ời lao ộng ú ó quy ịnh rừ: “Ngh)a vụ giữ bớ mật của. ng°ời lao ộng trong suốt thời gian làm việc cing nh° sau khi kết thúc công việc, ông thời hạn chế sự hợp tác của ng°ời lao ộng với các ối thủ cạnh tranh sau 2 nm kể từ khi kết thúc thời hạn lao ộng”. Sau khi nghiên cứu hợp ộng lao ộng °ợc ký kết giữa các bên, Toà án Quận Nara ã dua ra kết luận: Sự hạn chế công việc của ng°ời lao ộng sau khi kết thúc thời hạn lao ộng trong tr°ờng hợp trên không vi phạm các quy ịnh của Hién pháp Nhật. Bản về quyên tự do lựa chọn một công việc mới của một ng°ời, bởi vì trong vu việc này bị ¡n ã °ợc nhận °ợc một khoản trợ cấp ặc biệt từ sự hạn chế ó. Xuất phát từ sự phức tạp trong quan hệ lao ộng giữa ng°ời lao ộng và bền sử dụng lao ộng liên quan ến việc bảo mật TTBM, Luật bí mật th°¡ng mại của Liên Bang Nga ã có những quy ịnh cụ thé về van dé này. Theo quy ịnh tại iều 11 Luật BMTM của Liên Bang Nga, trong khuôn khổ các mối quan hệ lao ộng thì ng°ời quản lý lao ộng và ng°ời lao ộng có các quyền. dé bảo mật TTBM. - Yêu câu ng°ời lao ộng ký vn bản quy ịnh về việc tiếp cận những bí. mật th°¡ng mại trong quá trình thực hiện ngh)a vụ lao ộng.

NGAN CHAN VÀ XỬ LY HANH VI XÂM PHAM QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ểI VỚI THễNG TIN BÍ MẬT

Với nội dung trên, việc áp dụng các biện pháp kiểm soát biên giới ối với hàng hoá xuất nhập khẩu xâm phạm TTBM (nh° hàng hoá °ợc tạo ra từ việc sử dụng các công nghệ do chiếm oạt bất hợp pháp của chủ thể khác) sẽ bị ngn chặn không °ợc °a vào l°u thông và phân phối ngay tại biên IỚI. ây là một trong các biện pháp hiệu quả dé bảo vệ một cách kịp thời quyền. lợi của các chủ sở hữu TTBM. Qua sự phân tích các biện pháp ngn chặn và xử lý các hành vi xâm. phạm TTBM theo quy ịnh của iều °ớc quốc tế và pháp luật các n°ớc chúng ta thấy mặc dù tất cả các thủ tục và chế tài dân sự, hành chính, hình sự và biện pháp kiểm soát biên giới ều có thể áp dụng, nh°ng trên thực tế, thủ tục và chế tài dân sự vẫn °ợc sử dụng phổ biến nhất tại các hệ thống pháp luật trên thé giới. iều này hoàn toàn hợp lí, bởi lẽ xét về ặc iểm, tính chất cing nh°. nội dung của các quan hệ phát sinh trong l)nh vực này thì biện pháp ngn. chan và xử lý cáchành vi xâm phạm thông qua thủ tục và chế tai dân sự là. phù hợp và hiệu quả h¡n cả. Mặc dù không có sự thống nhất trong việc sử dụng thuật ngữ, tuy nhiên, hiện nay việc bảo hộ quyền SHTT ối với TTBM ã °ợc ghi nhận tại hau hết các hệ thống pháp luật trên thế giới, cing nh° tại các iều °ớc a. Theo các vn bản pháp luật ó, phạm vi TTBM °ợc. bảo hộ là t°¡ng ối rộng và thuộc về nhiều l)nh vực khác nhau của th°¡ng mại quốc tế. Theo quy ịnh của các iều °ớc quốc tế cing nh° pháp luật các n°ớc, có ba iều kiện chung nhất ể TTBM °ợc bảo hộ là tính bí mật, giá trị th°¡ng mại và °ợc áp dụng các biện pháp bảo mật từ chủ sở hữu. Các iều kiện này có mối liên hệ mật thiết với nhau trong ó tính bí mật của thông tin có tính chất quyết ịnh. Tuy nhiên, tinh bí mật ở ây °ợc hiểu là tinh bí mật t°¡ng ối. iều này có ngh)a là thông tin °ợc bảo hộ chỉ cần ảm bảo “tính bí mật” trong những phạm vi và giới hạn nhất ịnh. Quyền SHTT ối với TTBM °ợc xác lập một cách “tự ộng”, có ngh)a là chủ sở hữu TTBM không cần phải thực hiện bất cứ một thủ tục pháp lý nào (nh° nộp ¡n, ng ký quyên..) ể làm phát sinh quyềnSHTT của mình. Cụ thê là quyền SHTT ối với TTBM của các chủ thể °ợc xác lập từ thời iểm thông tin áp ứng °ợc các iều kiện do pháp luật quy ịnh. T°¡ng tự nh° vậy, thời hạn bảo hộ ối với TTBM sẽ chấm dứt khi một trong các iều kiện mà pháp luật quy ịnh ã không °ợc áp ứng. Tuy nhiên, việc xác ịnh thời hạn bảo hộ ối với TTBM còn có thể xác ịnh theo các cách thức riêng biệt t°¡ng ứng với từng tr°ờng hợp cụ thể. Giỗng nh° các ối t°ợng khác của quyền SHTT, chủ sở hữu của TTBM có các quyền và ngh)a vụ nhất ịnh theo quy ịnh của pháp luật. Về quyền, chủ sở hữu TTBM °ợc quyền sử dụng, khai thác, chuyển giao. TTBM, trong ó quyên mang tinh ặc thù ôi với chủ sở hữu TTBM ó là chủ sở hữu TTBM °ợc quyền ngn chặn không dé cho TTBM ma mình nắm giữ bị tiết lộ, bị sử dụng bất hợp pháp. về ngh)a vụ, một trong các ngh)a vụ quan trọng nhất của chủ sở hữu TTBM là phải nộp trình TTBM cho các c¡. quan có tham quyền của nhà n°ớc trong một số tr°ờng hợp ặc biệt theo quy ịnh của pháp luật. Nghia vụ này xuất phat từ mối liên hệ giữa bảo hộ quyền SHTT với bảo vệ lợi ich của xã hội, lợi ích của cộng ồng. Các hành vi cô ý hoặc vô ý tiết lộ, chiếm hữu, sử dụng, khai thác TTBM mà không °ợc phép của chủ sở hữu thông tin là hành vi xâm phạm quyển. SHTT của chủ sở hữu. Tuy nhiên, không phải mọi hành vi có °ợc TTBM khi. không °ợc sự ồng ý của chủ sở hữu ều là vi phạm pháp luật. Pháp luật các n°ớc ều có quy ịnh cụ thể về các tr°ờng hợp °ợc xem là hợp pháp khi một chủ thé có °ợc TTBM mà không °ợc sự ồng y của chu sở hữu. ể bảo hộ TTBM một cách toàn diện và hiệu quả nhất, các biện pháp ngn chặn và xử phạt các hành vi vi phạm thông qua các thủ tục và chế tài. pháp lý có một vai trò vô cùng quan trọng. Các biện pháp này °ợc quy ịnh. cụ thê tại các hệ thống pháp luật trên thế giới, cing nh° trong các iều °ớc quốc a ph°¡ng và song ph°¡ng, bao gồm: thủ tục, chế tài dân sự; thủ tục, chế tài hành chính; thủ tục, chế tài hình sự và biện pháp kiểm soát biên giới. Trong ó, thủ tục và chế tài dân sự °ợc xem là một trong các biện pháp phi hợp và °ợc áp dụng phổ biến nhất tại các hệ thống pháp luật trên thé giới. THỰC TRẠNG, PH¯ NG H¯ỚNG VÀ GIẢI PHÁP. NHAM NANG CAO HIỆU QUA BẢO HỘ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE DOI VỚI THONG TIN BÍ MAT TẠI VIỆT NAM. Do vậy, tại Việt Nam việc bảo hộ hiệu quả quyền SHTT ối với TTBM không chỉ nhằm bảo ảm các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên chủ thé, áp ứng các yêu cau của nền kinh tế thị tr°ờng theo ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a mà còn ể thực hiện ầy ủ các quy ịnh của WTO, quy ịnh của các iều °ớc quốc tế mà Việt Nam ã tham gia. + Phat tiền, cn cứ vào tính chất, mức ộ vi phạm, ng°ời có thẩm quyền quyết ịnh mức phạt tiên trong khung phạt ã quy ịnh (iều 3 Nghị ịnh. Ngoài hai hình thức xử phạt trên, hành vi vi phạm BMKD còn có thể bị áp dụng hình thức phạt bé sung, hoặc các biện pháp khắc phục hậu quả khác, nh° ình chỉ có thời hạn hoạt ộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ vi phạm BMKD, buộc °a ra khỏi lãnh thổ Việt Nam ối với hàng hoa quá cảnh vi phạm BMKD, buộc thu hồi tang vật, ph°¡ng tiện bị tau tán.. - Mức xử phạt hành chính ối với BMKD °ợc chia thành nhiều tr°ờng hợp:. + ối với hành vi vi phạm ngh)a vụ bảo mật dữ liệu thử nghiệm khi nộp. Nhìn chung, các quy ịnh về biện pháp hành chính trong pháp luật Việt Nam là phù hợp với các quy ịnh trong các iều °ớc quốc tế mà Việt Nam là thanh viên. Một vấn dé khác là về thẩm quyển xử phạt hành chính ối với hành vi xâm phạm BMKD hiện nay là ch°a rừ ràng. Dộ ảm bảo việc xử phạt nghiờm minh, cú hiệu quả, trỏnh sự chồng chéo về thâm quyển giữa các c¡ quan chức nng, cần thiết phải có các quy ịnh cụ thể h¡n, thống nhất h¡n trao quyền cho một c¡ quan ầu mỗi, chịu trỏch nhiệm chớnh và cú phõn cấp rừ ràng cing nh° phối hợp hoạt ộng giữa các c¡ quan. Biện pháp hình sự. Tại các n°ớc trên thế giới, mức ộ xử phạt cao nhất ối với hành vi vi phạm quyền SHTT là áp dụng các chế tài hình sự. T°¡ng tự nh° vậy, biện pháp hình sự cing °ợc áp dụng ể xử lý các hành vi xâm phạm quyền. Ngoài ra, còn có thé áp dụng các hình phạt bổ sung nh° cắm ảm nhận chức vụ, cam hành nghề từ một ến nm nm. Tuy nhiên, quy ịnh này ến nay ã duoc sửa ổi. Theo ó, trong l)nh vực sở hữu công nghiệp các chế tài hình sự chi °ợc áp dung ối với hành vi xâm phạm nhãn hiệu hang hoá và chỉ dan ịa li, ôi với các ối t°ợng khác bao gdm cả BMKD không áp dụng chế tài này (khoản 1 iều 171 Bộ luật hình sự sửa ôi nm 2009). Việc áp dụng các biện pháp hình sự cho thấy sự nghiêm minh của luật pháp trong dau tranh phòng chống tội phạm SHTT tại Việt Nam nói chung và BMKD nói riêng. Do vậy, việc không áp dụng chế tài hình sự ối với hành vi xâm phạm BMKD theo nh° Luật hình sự sửa ổi 2009 trong giai oạn hiện nay là ch°a phù hợp. Nhu ã phân tích tại Ch°¡ng 2, iều 61 Hiệp ịnh TRIPs quy ịnh các chế tài hình sự chủ yếu °ợc áp dụng ối với các hành vi xâm phạm bản quyền và nhãn hiệu với quy mô th°¡ng mại, nh°ng cing không ngn cắm các quốc gia thành viên áp dụng chế tài hình sự ối với các ối t°ợng khác. Bên cạnh ó, thực tiễn pháp luật các n°ớc cho thấy các chế tài hình sự vẫn °ợc áp dụng ối với hành vi vi phạm TTBM khi hành vi xâm phạm ã cấu thành tội phạm. Việc không quy ịnh chế tài hình sự ối với hành vi xâm phạm BMKD nh° Bộ luật hình sự sửa ổi nm 2009 ã thể hiện sự ch°a quan tâm úng mức tới l)nh vực này của pháp luật.

PH¯ NG HUONG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIEU QUA BẢO HỘ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE DOI VỚI THONG TIN BÍ MAT

Thứ t°, ối với công chúng, một mặt, khái niệm quyền SHTT ối với TTBM còn xa lạ (xem phụ lục A, kết quả trả lời câu 5, ph°¡ng án 2), mặt khác mà một thói quen xấu ã hình thành từ lâu trong các hoạt ộng sản xuất kinh doanh là “bắt ch°ớc, sao chép các bí quyết của công nghệ” của ng°ời khác ể sử dụng mà không ý thức là mình ã vi phạm pháp luật. ây là một thói quen không thể khắc phục trong ngày một ngày hai mà cần có sự giáo dục, tuyên truyền th°ờng xuyên. PH¯ NG HUONG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIEU. 11) Các chủ thể tham gia các hoạt ộng sản xuất kinh doanh nhận thức úng dan, day ủ vai trò ý ngh)a của TTBM và áp dụng các biện pháp hợp pháp, hữu hiệu ể bảo mật thông tin của họ. iii) Các tranh chấp, khiếu kiện về hành vi xâm phạm TTBM phải °ợc giải quyết nhanh chóng chính xác, khách quan, bảo ảm tối a quyền và lợi. ¡ch hợp pháp của chủ sở hữu. ể thực hiện °ợc những nội dung ó, luận án dé xuất ph°¡ng h°ớng chung và các giải pháp cụ thé d°ới ây. Ph°¡ng h°ớng chung. Các quy ịnh của pháp luật ể bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ ối với thông tin bí mật tại Việt Nam cẩn phải tiếp tục nghiên cứu sửa ổi và bố Sung nhằm tạo ra sự t°¡ng thích với các diéu °ớc quốc tế mà Việt Nam là. Ngày nay, hội nhập và hợp tác quốc tế ã trở thành một nhu cầu tất yếu khách quan ối với mỗi quốc gia trong quá trình tồn tại và phát triển. Một trong các biểu hiện của sự hội nhập và hợp tác ó là quốc gia ngày càng chủ ộng và tích cực tham gia vào các iều °ớc quốc tế a ph°¡ng và song ph°¡ng ể công nhận các quyền và ràng buộc các ngh)a vụ pháp lý ối với nhau. Chính vì vậy, một trong các nguyên tắc quan trọng của luật quốc tế hiện ại là các quốc gia cần phải “tdn tâm thực hiện các cam kết quốc tế" dé thực hiện ầy ủ những gì mà quốc gia ã cam kết. Tạo nên sự t°¡ng thích của hệ thống pháp luật của quốc gia với quy ịnh của các iều °ớc quốc tế mà quốc gia ó là thành viên cing góp phần quan trọng ể thực hiện nguyên tắc ó. ây cing chính là một trong các t° t°ởng chỉ ạo ể hoàn thiện hệ thống phỏp luật của Việt Nam trong giai oạn hiện nay ó °ợc chỉ rừ trong nhiều vn kiện, nghị quyết của ảng, nh°: “ẩy mạnh việc ra soát, sửa ổi, bồ sung hoặc ban hành mới các vn bản quy phạm pháp luật ể phù hợp với thông lệ. Trong l)nh vực quyền SHTT nói chung, và quyền SHTT ối với TTBM nói riêng, Việt Nam ã là thành viên của rất nhiêu iều °ớc quốc tế, từ những iêu °ớc quốc tế a ph°¡ng ầu tiên về sở hữu công nghiệp nh° Công °ớc Paris (1883) cho tới các iều °ớc quốc tế gần ây nh° Hiệp ịnh TRIPs, Hiệp. chính vì vậy, khi xây dựng khung. pháp luật dé bảo hộ quyền SHTT ối với TTBM chúng ta cần lấy các tiêu chí, các nguyên tac chung trong các iều °ớc quốc tế ó làm c¡ sở cho sự hoàn. thiện: “Tham chi cả khi không có ngh)a vụ pháp ly òi hỏi phải cai cách hoặc. ban hành các vn bản pháp luật thực thi cụ thé, nh°ng các n°ớc thành viên của WTO van can thiết phải loại bỏ mọi quy ịnh không phù hợp trong khuôn khô pháp luật trong n°ớc của mình và ban hành các vn bản pháp luật,các quy ịnh h°ớng dẫn phù hợp dé ảm bảo việc áp dụng thống nhất và thực thi các ngh)a vụ của WTO” [6, tr.75]. Kinh nghiệm nhiều nền kinh tế trên thé giới nh° Nhật Bản, Hàn Quốc, ài Loan, Trung Quốc.. Tuy nhiên, ảm bảo sự t°¡ng thích với các iều °ớc quốc tế mà Việt. Nam là thành viên không có ngh)a là chúng ta sao chép lại các quy ịnh của các iêu °ớc quôc tê ó, mà iêu quan trong là các quy ịnh ó vừa t°¡ng. thích với luật pháp quốc tế nh°ng vừa phải có sự phù hợp với iều kiện cụ thé của Việt Nam, nh° Nghị quyết 48-NQ/TW của Bộ chính trị ã ề ra “Phát huy cao ộ nội lực, tích cực, chủ ộng hội nhập quốc tế, thực hiện day du các cam kết quốc tế trên c¡ sở giữ vững ộc lập, chủ quyén, an ninh quốc gia và. Hoàn thiện pháp luật dé bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ổi với thông tin bí mật trên c¡ sở ảm bảo sự thống nhát, dong bộ cua hệ thống. °ờng hoàn thiện khung pháp luật về SHTT tại Việt Nam. Một trong sé những iểm mới của Luật SHTT nm 2005 là việc Luật ã a dạng hoá các ối t°ợng cing nh° các ph°¡ng thức bảo hộ quyền SHTT, trong ó lần ầu tiên quy ịnh các vấn dé liên quan ến việc bảo hộ quyền SHTT ối với. Bên cạnh những thành tựu ã ạt °ợc nh° chúng ta ã phân tích,. khung pháp luật ể bảo hộ quyền SHTT ối với TTBM tại Việt Nam vẫn còn nhiều iểm bất cập ặt ra các nhu cầu cần phải °ợc tiếp tục bé sung và hoàn thiện. Tuy nhiên, TTBM không chỉ ¡n thuần là một ối t°ợng của quyền SHTT, mà các vấn ề pháp lý liên quan ến ối t°ợng này còn liên quan tới nhiều l)nh vực pháp luật khác nhau, nh° pháp luật về kinh doanh, pháp luật về lao ộng, pháp luật về chuyển giao công nghệ.. Do vậy, khi. °a ra các biện pháp dé hoàn thiện pháp luật dé bảo hộ ối với TTBM chúng ta không chỉ quan tâm tới các quy ịnh của Luật SHTT mà cần phải quan tâm ến sự phát triển ồng bộ của toàn bộ hệ thông pháp luật nói chung. Cụ thé, việc hoàn thiện khung pháp luật trong l)nh vực này không °ợc làm ảnh h°ởng tiêu cực tới hiệu quả iều chỉnh của các chế ịnh pháp luật khác, nh°. các quy ịnh pháp luật iều chỉnh về quyén và ngh)a vụ của ng°ời lao ộng,. các quy ịnh về cạnh tranh trong th°¡ng mại.. ây cing là một trong các nhiệm vụ quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật ã °ợc nêu trong Nghị quyết 48-NQ/TW của Bộ chính trị: “Xdy dựng và hoàn thiện hệ thong pháp luật dong bộ, thong nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a, xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam của nhân dân,. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ối với thông tin bí mật nhằm tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thé khi tham gia các hoạt ộng th°¡ng mại, góp phan thúc day các doanh nghiệp Việt Nam phát triển và lớn mạnh. Trong thời kỳ chuyển ổi sang mô hình kinh tế thị tr°ờng theo ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a, cạnh tranh ã trở thành vấn ề quan trọng, sống còn ổi với các chủ thé. Với mục ích ó việc hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền SHTT ối với TTBM phải nhằm h°ớng tới sự cạnh tranh lành mạnh tạo ra một sân ch¡i thật sự công bằng và bình ẳng giữa các chủ thể khi tham gia vào các hoạt ộng sản xuất kinh doanh nh° Nghị quyết của ảng ã ề ra: “Tao lập môi tr°ờng pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh, bình ẳng, phù hợp với nguyên tắc của WTO và các cam kết quốc tế khác [28]. Thêm vào ó, việc bảo hộ quyền SHTT ối với TTBM còn phải tạo iều kiện ể thúc day các doanh nghiệp của Việt Nam phát triển, hoạt ộng có hiệu quả. Theo kinh nghiệm của các quốc gia phát triển trên thế giới, sở d) nền kinh tế của họ “cất cánh” °ợc là nhờ phần lớn vào sự phát triển của các doanh nghiệp. ây không chỉ là lực l°ợng chủ chốt thúc ây nền kinh tế nội ịa sống ộng, phon vinh mà còn là lực l°ợng tiên phong dé phát triển nền kinh tế h°ớng vào xuất khẩu, khai thác thị tr°ờng quốc tế, nâng cấp nến sản xuat,. phát triển các ngành cân trình ộ, công nghệ cao. Tuy nhiên, hiện nay các. doanh nghiệp Việt Nam ch°a thực sự khẳng ịnh °ợc vai trò của mình, úng nh° Nghị quyết 07-NQ/TW của ảng về “hội nhập kinh tế quốc tế” ã chi ra: “Doanh nghiệp n°ớc ta nói chung còn ít hiểu biết về thị tr°ờng thé giới và luật pháp quốc tế, nng lực quản lý còn yếu, trình ộ công nghệ còn lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả nng cạnh tranh còn yếu kém, t° t°ởng, ÿ lai, trông chờ vào sự bao cấp và bảo hộ của Nhà n°ớc còn nặng” [27]. Do vậy, trong quá trình hội nhập nền kinh tế thé giới, cần phải. tang c°ờng nng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp theo h°ớng:“các. doanh nghiệp thuộc mọi thành phan kinh tế phải nắm vững mục tiêu, quan iểm, nhiệm vụ hội nhập kinh tế quốc té, xây dựng kế hoạch cụ thé dé hội nhập có hiệu quả, chống t° t°ởng ÿ lại, dựa vào sự bảo hộ cua Nhà n°ớc, ngại cạnh tranh; tích cực chủ ộng ổi mới công nghệ, cải tién quản ly, nâng cao chất l°ợng và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả nng cạnh tranh ể chiếm l)nh thị tr°ờng trong và ngoài n°ớc” [27]. Trong bỗi cảnh ó, TTBM là một loại “tài sản” rất có giá trị ối với doanh nghiệp, do vậy, việc xây dựng một khung pháp lý thật sự hiệu quả ể bảo hộ quyền SHTT ổi với TTBM có ý ngh)a quan trọng ể giúp các doanh nghiệp nâng cao. khả nng cạnh tranh của mình tại thị tr°ờng nội ịa cing nh° trên thị tr°ờng khu vực và thế giới. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ối với thông tin bí mật phải phù hợp với iểu kiện phát triển về kinh tế, chính trị, vn hoá xã hội và trình ộ. dan trí của Việt Nam. Cing nh° các ối t°ợng SHTT khác, việc bảo hộ hiệu quả quyền SHTT ổi với TTBM có ý ngh)a quan trong dé phat triển thị tr°ờng khoa học, công nghệ nh° Nghị quyết 08-NQ/TW của ảng ã ề ra: “Phái triển thị tr°ờng khoa học, công nghệ. Tập trung phát triển công nghệ ở các l)nh vực, sản. pham có lợi thé cạnh tranh, di ngay vào các công nghệ hiện ại, mii nhọn nh° công nghệ thông tin, công nghệ sinh học” [29]. Tại nhiều quốc gia trên thé giới, ây là một trong các chiến l°ợc dé phát triển nền kinh tế ốn ịnh và vững mạnh. Tuy nhiên ối với Việt Nam, thực hiện yêu cầu ó phải “Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam.., kết hợp hài hoà bản sắc vn hoá, truyền thong tốt ẹp của dân tộc và tính hiện ại của hệ thông pháp luật" [28]. ặc iểm ặc thù nền kinh tế Việt Nam trong giai oạn hiện nay là trình ộ phát triển còn thấp. Tiêm lực kinh tế của các khu vực kinh tế ch°a ồng ều, hoạt ộng của các loại hình doanh nghiệp nhìn chung hiệu quả ch°a cao, bộc lộ nhiều hạn chế ặc biệt là sự thiếu kinh nghiệm trong l)nh vực SHTT. Cụ thể, TTBM °ợc bảo hộ không chỉ có BMKD mà còn bao gồm cả BQKT (know-how), các thông tin về kỹ thuật (nh° công. ra sự t°¡ng thích giữa pháp luật Việt Nam với các quy ịnh của iều °ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Bên cạnh ó, dé tạo iều kiện cho công chúng °ợc tiếp cận ối với các thông tin khoa học tiến tiến, kỹ thuật hiện ại, pháp luật có thể quy ịnh các biện pháp “°u ãi” hợp lí dé khuyến khích các chủ sở hữu chuyển giao các loại thông tin ó tới các chủ thé khác - những ng°ời thực sự có nhu cau sử dụng TTBM trong thực tiễn. Can có giải thích cụ thé h¡n về từng iêu kiện bảo hộ ối với thông tin. iều 84 Luật SHTT nm 2005 của Việt Nam ã quy ịnh các iều kiện bảo hộ ối với BMKD, tuy nhiên, cần phải có h°ớng dẫn, giải thích cụ thé h¡n về nội dung của từng iều kiện bảo hộ. Cụ thể là các vấn ề sau:. - Giải thích cụ thể h¡n về “bí mật” của thông tin: Về vấn dé này hiện nay pháp luật Việt Nam ã °a ra hai tiêu chí ể xác ịnh tính bí mật của thông tin là thông tin không phải là hiểu biết thông th°ờng, không dễ dàng có °ợc. Tuy nhiờn, cần chỉ rừ hai tiờu chớ này khụng phải °ợc ỏp dụng ối với mọi chủ thể mà chỉ áp dụng ối với những ng°ời th°ờng xuyên xử lý loại thông tin ó nh° quy ịnh tại iều 39 của Hiệp ịnh TRIPs. Mặt khác, chỉ dựa vào hai tiêu chí trên dé xác ịnh tính bí mật của thông tin °ợc bảo hộ là van chung chung. Về phần này, chúng ta nên học tập kinh nghiệm của các n°ớc, pháp luật nên quy ịnh một số tiêu chí cụ thể ể làm “th°ớc o” trong việc xác ịnh tính bí mật của thông tin. - Làm rừ giỏ trị th°Ăng mại của thụng tin: Quy ịnh của phỏp luật hiện. mại và khi °ợc sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho ng°ời nắm giữ BMKD ó lợi thé so với ng°ời không nam giữ hoặc không sử dụng BMKD ó”. Kèm theo quy ịnh này pháp luật phải có giải thích cụ thể là các lợi thế có thể có ở hiện tại hoặc t°¡ng lai với iều kiện các lợi thế ó có °ợc là hợp pháp. - Quy ịnh cụ thể về các biện pháp bảo mật: Dé tránh gây sự tranh cãi về việc ã có hay ch°a các biện pháp bảo mật °ợc coi là cần thiết, pháp luật cần có sự h°ớng dẫn cụ thé các “biện pháp bảo mật có thé °ợc chủ thé áp dung là gì”. Kinh nghiệm của các n°ớc th°ờng quy ịnh một số biện pháp bảo mật. “mẫu” mà chủ thê quyền có thể áp dụng ể bảo mật các thông tin của mình. iều này thuận lợi cho việc xác ịnh các biện pháp bảo mật trên thực tế. Làm rừ hĂn quyờn của chủ sở hữu ối với thụng tin bi mật. ể xác ịnh cụ thể quyền của chủ sở hữu ối với TTBM, pháp luật Việt Nam cần:. lộ bất hợp pháp ối t°ợng sở hữu công nghiệp của chủ sở hữu. - Bồ sung các quy ịnh về quyền sử dụng BMKD. Cụ thể, ngoài các tr°ờng hợp °ợc quy ịnh tại khoản 4 iều 124 Luật SHTT Việt Nam cần bố sung thêm một số hành vi sử dụng BMKD hợp pháp khác nh°: góp vốn, cam cố thé chấp ối với BMKD. Mặt khác, học tập kinh nghiệm của các n°ớc, pháp luật có thể quy ịnh theo cách khái quát: Chủ sở hữu BMKD có quyên sử dụng BMKD theo các yêu cẩu của minh mà không trái với quy ịnh của pháp luật. - Sửa quy ịnh tại iểm a khoản 3 iều 125 Luật SHTT nm 2005 “Chu sở hữu BMKD không có quyên ngn cắm ng°ời khác bộc lộ sử dụng BMKD thu °ợc khi không biết và không có ngh)a vụ phải biết BMKD ó do ng°ời khác thu °ợc một cách bất hợp pháp”. quy ịnh ch°a t°¡ng thích với quy ịnh tại khoản 2 iều 39 của Hiệp ịnh TRIPs và vô hình chung có thể “bật èn xanh” cho bên thứ ba vi phạm BMKD của chủ sở hữu. ể ngn chặn tr°ờng hợp nay, pháp luật có thể quy. ịnh theo h°ớng sau: “Hành vi bộc lộ, sử dung BMKD thu °ợc khi không. biết và không có ngh)a vụ phải biết BMKD ó do ng°ời khác thu °ợc một cách bat hợp pháp không phải là hành vi vi phạm BMKD với iều kiện sau khi °ợc chủ sở hữu BMKD thông báo rằng BMKD ó là do ng°ời khác thu. °ợc một cách bat hợp pháp, thì ng°ời dang sử dụng BMKD ó phải dừng ngay việc sử dụng BMKD và phải có ngh)a vụ giữ bí mật ối với BMKD ó. - Sửa iểm c khoản 3 của iều 125 Luật SHTT quy ịnh về việc “sử dung ữ liệu bí mật liên quan ến các loại d°ợc phẩm nông hoá phẩm không nhằm mục dich th°¡ng mai”. ề dam bảo sự t°¡ng thích với quy ịnh tại iều 39 Hiệp ịnh TRIPs và quyền lợi của ng°ời ã nghiên cứu tạo ra dữ liệu ó, quy ịnh này nên sửa lại nh° sau: Hành vi sử dung dit liệu bí mật quy ịnh tại iều 128 không nhằm mục ích th°¡ng mại không phải là hành vi vi phạm BMKD với iều kiện các dit liệu trên phải °ợc ng°ời sử dụng bảo mật tuyệt ối. Quy ịnh rừ thời iểm phỏt sinh và cham dứt quyờn sở hữu trớ tuệ ối. với thông tin bí mật. Xác ịnh thời iểm phát sinh và chấm dứt quyền SHTTối với TTBM là vô cùng quan trọng vì van dé này liên quan trực tiếp ến quyền và ngh)a vụ cing nh° trách nhiệm pháp lý của các bên chủ thể. Do vậy, pháp luật hiện hành cần phải có h°ớng dẫn cụ thể về thời iểm làm phát sinh quyền SHTT ổi với BMKD. T°Ăng tự nh° vậy, cần quy ịnh rừ, thời iểm chấm dứt quyền SHTT ối với BMKD. Theo tác giả, cn cứ vào tính chất ặc iểm của BMKD, thời iểm chấm dứt quyền SHTT ối với BMKD sẽ r¡i vào một. trong các tr°ờng hợp sau:. - Chủ sở hữu BMKD ã chuyên giao quyền sở hữu ối với BMKD cho chủ thể khác;. - Khi BMKD không ảm bảo các iều kiện ể °ợc bảo hộ theo quy. ịnh của pháp luật, ví dụ nh° không còn tính bí mật hoặc không còn giá trị th°¡ng mại;. Ngoài ra, thời iểm chấm dứt quyền SHTT ối với BMKD có thể xác ịnh theo quyết ịnh của c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền, ví dụ quyết ịnh của c¡ quan xét xử về ngh)a vụ giữ bí mật thông tin của các bên ã hết hiệu lực, hoặc quyết ịnh của c¡ quan hành chính về việc chủ sở hữu thông tin phải bộc lộ BMKD xuất phát từ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia .Trong tr°ờng hợp này, ối với các hành vi xâm phạm BMKD, khi áp dụng biện pháp xử lý “buộc chấm dứt hành vi vi phạm” hoặc “buộc phải thực hiện ngh)a vụ”, phỏp luật cần cú quy ịnh rừ ràng quyết ịnh của cĂ quan xột xử sẽ cú hiệu lực tới khi nào? Vẫn dé này có ý ngh)a quan trọng ối với chủ sở hữu hoặc ng°ời kiểm soát hợp pháp BMKD. Theo tác giả, do ặc thù trong việc bảo hộ quyền SHTT ối với BMKD là bảo hộ “tự ộng” vì vậy trong tr°ờng hợp này nên quy ịnh các quyết ịnh của các c¡ quan xét xử sẽ hết hiệu lực khi tính bí. mật của BMKD không °ợc áp ứng. Quy ịnh cụ thể về ngh)a vụ phải giữ bí mật ối với thông tin bí mật của các bên khi ký kết và thực hiện hop dong chuyển giao quyên sở hữu và quyễn sử dụng ối với thông tin bí mật. Pháp luật hiện hành cần sớm bổ sung các quy ịnh cụ thê về ngh)a vụ phải giữ bí mật ối với BMKD của các bên khi ký kết hợp ồng chuyển giao quyén sở hữu công nghiệp ối với BMKD (ngh)a vụ này phải ton tại ngay cả khi hợp ồng ã hết hiệu lực, trừ khi các bên có thoả thuận khác). ó, pháp luật cing quy ịnh cụ thé về ngh)a vụ của bên nhận °ợc chuyển giao quyền sử dụng BMKD phải chấm dứt việc sử dụng BMKD sau khi hợp ồng chuyển giao hét hiéu luc. Tuy nhién, nếu BMKD ó ã °ợc bên nhận chuyên giao quyền sử dụng ối với BMKD phát triển, cải tiến thì việc sử. dụng ó là hoàn toàn hợp pháp. Quy ịnh cụ thể trách nhiệm của ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng doi với việc quản lý, khai thác thông tin bí mật. Dé việc bảo hộ TTBM có hiệu quả, pháp luật lao ộng cần phải có các quy ịnh cụ thé về quyền và ngh)a vụ của ng°ời lao ộng ối với việc bảo mật TTBM. Kết quả iều tra xã hội cho thấy có rất nhiều ý kiến khác nhau về ngh)a vụ bảo mật BMKD của ng°ời lao ộng, tuy nhiên phần lớn các ý kiến ều cho rằng ng°ời lao ộng có ngh)a vụ phải bảo mật BMKD cho ng°ời sử. Từ thực tiễn ó, pháp luật lao ộng của Việt Nam cần phải có quy ịnh cụ thể về các nội dung trên ể làm c¡ sở pháp lý xác ịnh quyền và ngh)a vụ của ng°ời lao ộng khi có tranh chấp phát sinh tới l)nh vực này. Bên cạnh ó ể tạo iều kiện cho ng°ời lao ộng có thể vận dụng những kinh nghiệm mà mình có °ợc tại n¡i làm việc ci và áp dụng tại n¡i làm việc mới, pháp luật có thể quy ịnh ng°ời lao ộng có quyền sử dụng các thông tin mà ng°ời ó “tích liy” hợp pháp trong quá trình làm việc ể phục vụ cho công việc hiện tại, hoặc t°¡ng lai với iều kiện không làm ảnh h°ởng tới quyền lợi hợp pháp của cá nhân, tổ chức - n¡i ma. Quy ịnh cu thé hon quyền °ợc ngn chặn bên thir ba bộc lộ, sử. dung thông tin bi mat của chủ sở hữu. Pháp luật Việt Nam cần có quy ịnh cụ thể về quyền của chủ sở hữu. BMKD trong việc ngn chặn bên thứ ba bộc lộ, sử dụng BMKD một cách trái. Trong tr°ờng hợp này, phỏp luật cần phải cú sự giải thớch rừ ràng bờn thứ ba là nh° thé nào và các hành vi vi phạm BMKD từ bên thứ ba. Mặt khác ể xác ịnh trách nhiệm pháp lý của bên thứ ba, iều 130 của Luật SHTT. “quy ịnh về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong l)nh vực SHTT” cần bố sung tr°ờng hợp việc bên thứ ba xâm phạm BMKD của chủ sở hữu hoặc của ng°ời kiểm soát BMKD hợp pháp là hành vi canh tranh không lành manh và bị xử lý theo quy ịnh của pháp luật. Tng mức bồi th°ờng thiệt hại theo luật do hành vi xâm phạm thông. tin bi mật gây ra. Việc xác ịnh mức ộ bồi th°ờng thiệt hại ối với hành vi xâm phạm BMKD cần phải cn cứ vào thiệt hại vật chất thực tế xảy ra theo quy ịnh của. pháp luật hiện hành là hoàn toàn phù hợp, tuy nhiên trong tr°ờng hợp không. xác ịnh °ợc iều ó thì mức bồi th°ờng thiệt hại tối a theo Luật ối với hành vi xâm phạm BMKD cần phải °ợc tng lên. Tham khảo mức bồi th°ờng thiệt hại °ợc quy ịnh trong pháp luật các n°ớc, kết hợp với kết quả iều tra xã hội học và theo nguyên tắc bồi th°ờng thiệt hại phải bù ắp t°¡ng xứng các thiệt hại mà chủ sở hữu phải gành chịu, tác gia kiến nghị mức bồi th°ờng thiệt hại theo iểm c khoản 1 iều 205 của. Luật SHTT Việt Nam nên sửa ôi theo h°ớng tng lên, cụ thé là “7zong tr°ờng hợp không thể xác ịnh °ợc mức bồi th°ờng thiệt hại về vật chát.. Bồ sung các quy ịnh ể bảo ảm toi da quyên lợi của các bên °¡ng sự khi tiễn hành thủ tục dân sự. ề bảo ảm tối a quyên lợi của các bên °¡ng sự khi tiễn hành thủ tục dân sự ối với các vụ kiện tụng về TTBM tại c¡ quan xét xử , pháp luật can bề sung thêm một số quy ịnh sau:. thể vng mặt trong các phiên toà xét xử nếu họ không có nhu cầu tham dự ối với một số vụ kiện về BMKD. Thông th°ờng ây là các vụ kiện ¡n giản, chứng cứ rừ ràng. õy là một trong yờu cầu chung của Hiệp ịnh TRIPs về thủ tục tố tụng, nhằm không tạo ra quy trình té tụng quá phức tạp tốn kém cho các bên chủ thể. - Bé sung các quy ịnh cụ thé về bảo vệ BMKD khi xét xử tại c¡ quan xét xử. Cụ thể, trong quá trình xét xử các vụ việc về BMKD, các c¡ quan xét xử phải có ngh)a vụ áp dụng các ph°¡ng tiện, biện pháp bảo vệ BMKD nhằm tránh những ng°ời khác lợi dụng việc xét xử của toà án chiếm oạt BMKD. của chủ sở hữu. Tng mức xử phạt hành chính ối với các hành vi xâm phạm thông tin bi mat. Quy ịnh cu thé chức nng, nhiệm vụ của c¡ quan xử lý hành chính ối với các hành xâm phạm thông tin bi mật. Thực tiễn xử lý các hành vi vi phạm SHTT tại Việt Nam cho thấy các biện pháp xử phạt hành chính °ợc áp dụng rất phô biến và °ợc mọi ng°ời quan tâm nhiều h¡n là biện pháp dân sự. Do vậy, mức xử phạt hành chính. phải thực sự nghiêm khắc ể rn e và xử lý ng°ời có hành vi xâm phạm. Hiện nay, theo dự thảo mới “Nghị ịnh xi. phạt vi phạm hành chính trong l)nh vực sở hữu công nghiệp” nam 2010 của. Tuy nhiên, nếu quy ịnh này có hiệu lực thì theo tác giả mức xử phạt tối a nh°. Bên cạnh ó, một iểm rất mới và tích cực trong dự thảo là ã quy ịnh rừ, cụ thể cĂ quan cú thõm quyền xử phạt ối với cỏc hành vi xõm phạm BMKD. Theo ó, Cục quản lý cạnh tranh là c¡ quan có thâm quyền xử phạt hành chính ối với các hành vi xâm phạm BMKD. Quy ịnh này giúp cho việc xử lý hành chính ôi với các hành vi xâm phạm BMKD °ợc nhanh chóng và thuận lợi. Tuy nhiên ể phát hiện nhanh chóng và xử lý kịp thời các hành vi xâm phạm BMKD, pháp luật cần quy ịnh thêm ngh)a vụ hợp tác giữa Cục quản lý cạnh tranh với các c¡ quan thực thi quyền SHTT khác nh° Thanh tra chuyên ngành SHTT; Quản lý thị tr°ờng; Cảnh sát kinh tế;. Ngoài ra, sự gắn kết chặt chẽ giữa Cục quản lý cạnh tranh với doanh nghiệp cing có ý ngh)a quan trọng ẻ giúp cho c¡ quan này thực hiện. ây ủ chức nng, quyên hạn của mình. Bồ sung chế tài hình sự ối với các hành vi xâm phạm thông tin bi mật Xuất phát từ vai trò, ý ngh)a của TTBM ối với sự sống còn của doanh nghiệp, học tập kinh nghiệm của các n°ớc, theo tác giả việc áp dụng các chế tài hình sự ối với hành vi xâm phạm TTBM có cấu thành tội phạm là rất cần thiết.