MỤC LỤC
Y chí của chủ thể thuộc phạm trù chủ quan của chủ thể, vì vậy, không phải bao giờ chỳng ta cũng cú thể nhỡn nhận được một cỏch rừ ràng nếu nó chưa bộc lộ thông qua hành vi cụ thể. Quá trình nhận thức để thiết lập quan hệ pháp luật xuất phát từ nhu cầu của đời sông thực tế, nghĩa là, có đối tượng cụ thể, giải quyết những vấn đề tồn tại cụ thể.
Chang hạn, đa số người dân mong muốn quan hệ pháp luật về sd hữu nhà và quyền sử dụng đất của họ được thừa nhận nên họ mong muốn các cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhanh chóng tiến hành làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyển sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (thường gọi là số đỏ). Ví dụ, trong lĩnh vực kinh tế - thương mai, các quốc gia là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã nội luật hoá các khung pháp luật của tổ chức này và đó là cơ sở, điều kiện để hệ thông quan hệ pháp luật trong lĩnh vực kinh tế - thương mại phát triển và có tính tương đồng về các định chuẩn cũng như cơ chế bảo vệ.
Trong trường hợp vì có sự nhầm lẫn ma quân nian đó chưa hy sinh, còn sông trở về thì được phục hồi ning lực pháp luật theo quy định của pháp luật (do điều kiàn chiến tranh khó có thể chính xác được một cách. tuyệt đối về báo tử quân nhân, tình huống hãn hữu này dé từng xảy ra trên thực tế). Mặt khác, cũng cần nhận thấy, quyền chủ thể được pháp luật thừa nhận, bảo hộ (chẳng hạn, quyền nhân thân hoặc quyển về tài sản) cú thể cú giới hạn hoặc kộo dài vừ thời hạn sau khi chủ thể chết nhưng chỉ có quyền và nghĩa vụ tồn tại trong thời gian chủ thể sống (sống theo nghĩa sinh học) mới thuộc phạm trù năng lực chủ thể.
Sự biến đổi về tình hình thực tế không có nghĩa là phủ nhận lý luận khoa học đã có về chủ thể mà đòi hỏi phải kiến giải đầy đủ về chủ thể của một số loại quan hệ pháp luật để cho phù hợp với sự thay đối da dang, linh hoạt đó. "khách thé quan hệ phap luật là lợi ích vat chất, tinh than va những lợi ích xã hội khác có thể thỏa mãn những nhu cầu, đòi hoi của tổ chức hoặc cá nhân mà vi chúng các chu thể tham gia 0uào quan hệ pháp luật, nghĩa là vi chúng mà họ thực hiện các quyền nghĩa vu chủ thể của mình".
So với các quan hệ xã hội không thuộc đôi tượng điều chỉnh của pháp luật thì thuộc tính "yêu cầu các cd quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp trong trường hợp quyền, nghĩa vụ pháp lý của chủ thể bị vi phạm" là quan trọng nhất, đây là cơ sở để phân biệt với phạm trù quyền trong các. Nếu chủ thể không thực hiện được nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật thì các quyền pháp lý cũng có thể bị thay đối, lợi ích có thể bị thiệt hại (khoản 1 Điều 6 Bộ luật tổ tụng dân sự năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011: các đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa án và chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp).
Quan hệ pháp luật bình đẳng là quan hệ mà giữa các chủ thể bình đẳng với nhau về tư cách chủ thể, ý chí của quan hệ là ý chí chung của các chủ thể đưa ra và thống nhất với nhau, cơ số quyền năng phần lớn là tương tự nhau (ví dụ quan hệ dân sự,. hôn nhân gia dinh..). - Căn cứ uào tính chất, nội dung của quan hệ có thể phân chia thành quan hệ pháp luật điều chỉnh uà quan hệ pháp luật bao uệ: Quan hệ pháp luật điều chỉnh là quan hệ thực hiện chức năng điều chính của pháp luật được hình thành trên cơ sở các quy phạm pháp luật điều chỉnh và xác định.
Dẫu vậy, trong thời gian gần đây, nhiều tài liệu pháp lý cũng đã xuất hiện cách đặt vấn đề dưới dạng như: hệ thống quan hệ pháp luật chuyên ngành hoặc hệ thống quan hệ pháp luật thực tế; hệ thông quan hệ pháp luật dân sự, hệ thống quan hệ pháp luật đầu tư, v.v. Trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay ở nước ta, quan hệ pháp luật đa dạng và biến chuyển một cách sinh động, nếu phân loại quan hệ pháp luật chỉ dừng lại ở việc nhận diện qua cấu trúc của hệ thống pháp luật tương ứng thì khó thấy hết đặc tính mới từ các quan hệ pháp luật.
Trong khoa học pháp lý nước ta, vấn dé xung đột pháp luật thường được xem xét dưới góc độ xung đột quy phạm phá› luật trong một hệ thông pháp luật hoặc giữa hai hay nhiéu hệ thông pháp luật. Khi có hai hay nhiều quy phạm pháp luật cùng điều chỉnh một quan hệ xã hội hoặc cùng giải quyết một vấn đề nhưng có cách thức giải quyết khác nhau, đương nhiên các quan hệ pháp luật tương ứng © xuất hiện sự xung đột.
Ngược lại theo quy định của phấp luật Viẻ Nam, việc kết hôn chi được thực hiện bằng quy định map luật, đó là cơ quan nhà nước có thẩm quyền trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên (Điều 14 Luật hf: nhân và gia đình năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2011). Quan hệ pháp luàt hôn nhân va gia đình phat sinh từ khi hai bên nam nữ nhận được Giấy chứng nhận kết hụn của cơ quan ô6 thẩm quyền.
Như vậy, hiểu theo quy định của pháp luật Hy Lạ› thì lễ kết hôn là thiết lập quan hệ. Lễ kết hôn không đóng vai trò quyết định đối với quai hệ pháp luật hôn nhân và gia đình.
Về nguy:n nhân đối với xung đột quan hệ pháp luật ngoại (tíc là xung đột quan hệ pháp luật có yếu tố. nước ngoài) © thé do có sự khác biệt về chủ quyền, hệ thống pháp uạt, trình tự thủ tục về tố tụng, chuẩn mực pháp lý các giá trị xã hội được đánh giá, bảo vệ bởi pháp luật. Tuy nhiên, trong các nguyên nhân cơ ban dn đến xung đột quan hệ pháp luật (nhất là. lĩnh vực xun¿ đột quan hệ pháp luật ngoạn) thì có những nguyên nhân âu xa quy định ban chất, đặc tính hệ thông pháp luật cuamét quốc gia không phải lúc nào cũng có thé thay đổi được Chẳng hạn, do yếu tố chủ quyền, sự quy định của cơ ứ kinh tế - chớnh trị của quốc gia, thế giới quan của gia cấp cầm quyền.
VỊ TRÍ, VAI TRề CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT TRONG CƠ CHẾ ĐIÊU CHÍNH PHÁP LUẬT VÀ.
Trong trưởng hợp chủ thể có vi phạm pháp luật, quan hệ pháp luật lại tiếp tục xuất hiện thông qua hoạt động cá biệt hóa chế tài pháp luật nhằm buộc chủ thể gánh chịu những biện pháp trừng phạt nhất định. Việc xác định vị trí của quan hệ pháp luật trong cơ chế điều chỉnh pháp luật sẽ chính xác và đầy đủ hơn nếu xem xét quan hệ pháp luật ở sự thống nhất giữa hình thức pháp luật với nội dung thực tế.
Để kích thích, hỗ trợ và bảo vệ sự phát triển của các quan hệ xã hội, ngoài vị trí là một mắt xích trong cơ chế điều chỉnh pháp luật, quan hệ pháp luật còn được nhận diện như là một phương tiện của việc điều chỉnh pháp luật, phương tiện tác động đến các quan hệ xã hội có tính cách độc lập. Trước mỗi loại quan hệ pháp luật cụ thể, tùy thuộc mức độ nhận thức và góc độ quan sát, thông thường có hai khả năng đem lại: Mot la, chủ thể sé xem xét nội dung quan hệ pháp luật đó nhằm giải đáp cho những vướng mắc của mình, loại bổ những cơ sở hành vi có thé dẫn đến trái pháp luật hoặc tìm kiếm các khả năng tương tự để thiết lập, tham gia quan hệ pháp luật.
Về mặt khách quan, trước những điều kiện thực tế cụ thể, trong nhiều trường hợp, các chủ thể cũng chỉ có một số cách xử sự nhất định nên sự lựa chọn phương thức tồn tại của hành vi cũng mang tính tất yếu và phổ biến, nghĩa là không nam ngoài cách xử sự chung của xã hội. Dựa vào đặc điểm tâm, sinh lý và khả năng nhận thức, trên thực tế, pháp luật đã xác định các độ tuổi khác nhau để các cá nhân có thể tham gia một số hoạt động pháp lý bằng việc hưởng một số quyền, thực hiện một số nghĩa vụ trên các lĩnh vực hoặc buộc họ chịu trách nhiệm pháp lý.
Vàn phòng Quốc hội: Quá trình hình thành, phát triển va vai trò của Quốc hội trong sự nghiệp đổi mới, Ky vếu hội thảo, Hà Nội, 2001. Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật: Đại hội VIII Dang cộng san Việt Nam va những van đề cấp bách của khoa học vé nhà nước va pháp luật, Nxb.