Phân công lao động: Khái niệm và vai trò trong tổ chức lao động

MỤC LỤC

Phiếu bấm giờ không liên tục (mặt trước) Phiếu bấm giờ không liên tục

Cơ sở lý thuyết I. Phân công lao động

  • Hiệp tác lao động 2.1. Khái niệm

    Phân công lao động là quá trình tách biệt hoạt động tổng thể (hoạt động chung) thành những chức năng lao động độc lập để giao cho từng người, hay nhóm người lao động thực hiện sao cho phù hợp với khả năng lao động của họ để họ thực hiện song song hoặc đồng thời những hoạt động lao động khác nhau nhằm đảm bảo năng suất lao động và hiệu quả sản xuất - kinh doanh. Khi thực hiện phân công lao động cần đảm bảo yêu cầu chung là phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm sức lao động, phát huy được tính chủ động và sáng tạo của mỗi cá nhân, tạo điều kiện duy trì và nâng cao khả năng làm việc lâu dài cũng như sự hứng thú của người lao động, đồng thời vẫn đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn vật chất kỹ thuật như: máy móc thiết bị, vật tư… trong quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp. Nhờ có sự phân công lao động một cách hợp lý mà tất cả các cơ cấu về lao động trong doanh nghiệp được hình thành, tạo nên một bộ máy với tất cả các bộ phận, chức năng cần thiết theo các tỷ lệ tương ứng với yêu cầu của sản xuất- kinh doanh.

    + Phân công lao động theo đối tượng: là hình thức phân công lao động trong đó một hay một nhóm người lao động thực hiện một tổ hợp các công việc tương đối trọn vẹn, chuyên chế tạo, sản xuất một sản phẩm hay một chi tiết nhất định của sản phẩm. + Phân công lao động theo bước công việc: là hình thức phân cộng lao động trong đó mỗi người lao động chỉ thực hiện một hay một vài bước công việc (nguyên công) trong quy trình sản xuất ra sản phẩm hoặc chi tiết của sản phẩm. Hiệp tác lao động là một quá trình liên kết, phối hợp những hoạt động lao động riêng lẻ, độc lập để đảm bảo thống nhất được quá trình, tạo ra sự hoạt động được nhịp nhàng, thông suốt và đạt được mục tiêu chung của quá trình lao động.

    Trong mỗi doanh nghiệp, hiệp tác về mặt thời gian được xem là sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phân xưởng, các phòng ban, các bộ phận phục vụ sản xuất cũng như các cá nhân trong từng đơn vị để đảm bảo đúng tiến độ sản xuất, đúng kế hoạch đã dự kiến. Tùy theo tính chất công việc, mức độ nặng nhọc, độc hại của công việc và điều kiện cụ thể của mình mà các cơ sở, doanh nghiệp có thể tổ chức bố trí kíp làm việc theo 3 ca 4 kíp, mỗi kíp làm việc 6 giờ; hoặc tổ chức làm việc 3 kíp hoặc tổ chức 1 ca 2 kíp (kíp sáng và kíp chiều) và bố trí thời gian kíp cho phù hợp.

    Thực trạng công tác phân công và hiệp tác trong cửa hàng Phê La chi nhánh Đại La I. Giới thiệu chung

    • Phân công lao động
      • Hiệp tác lao động
        • Đánh giá mức độ hợp lý và đưa ra hướng hoàn thiện phân công và hiệp tác lao động của cửa hàng

          - Thời gian tác nghiệp của nhân viên tại chi nhánh Đại La còn thấp, hệ sống thời gian tác nghiệp còn hạn chế do thời gian lãng phí, thời gian chuẩn kết, phục vụ tổ chức còn nhiều. Bên cạnh đó, chi nhánh này cũng có những nguyên nhân chủ quan như nhân viên nói chuyện riêng trong giờ làm, xao nhãng, mất tập trung dẫn đến phục vụ khách không kịp thời cũng như thiếu hoặc nhầm đơn của khách hàng. 2 - Thực hiện pha chế các sản phẩm theo yêu cầu của khách - Đảm bảo những món đồ uống được pha chế đúng công thức, định lượng và đạt chất lượng về: màu sắc, mùi vị, trang trí,….

          - Dựa trên ngân sách của quán, có thể nghiên cứu việc cung cấp dịch vụ order và thanh toán online: Việc này giúp khách hàng có thể order và thanh toán trước khi đến quán, giúp giảm thiểu thời gian chờ đợi. - Tuy nhiên, do một nhân viên có thể phải đảm nhận một tổ hợp công việc đặc biệt trong những giờ cao điểm nên năng suất lao động không cao và thời gian làm ra sản phẩm dài hơn. - Việc phân công lao động theo chức năng, công nghệ và theo độ phức tạp của công việc giúp cho quán cà phê có thể đảm bảo sự chuyên nghiệp và hiệu quả trong quá trình hoạt động, giúp cho quá trình làm việc diễn ra nhịp nhàng hơn.

          - Phân chia công việc theo mức độ phức tạp để phù hợp với khả năng của từng nhân viên, đặc biệt trong trường hợp quán có ít nhân viên thì thực hiện phân chia công việc hiệu quả sẽ khiến năng suất lao động tăng lên. - Tạo ra môi trường làm việc tích cực, ít căng thẳng để nhân viên làm việc với năng suất cao hơn, tăng cường hoạt động nội bộ để nhân viên có thêm hiểu biết cũng như mối quan hệ để dễ dàng làm việc hơn trong quán. - Hiệp tác giữa các bộ phận trong một cửa hàng: 1 cửa hàng của Phê La thông thường có 5 người, trong đó có 1 quản lý, 1 nhân viên thu ngân, 2 nhân viên pha chế và 1 nhân viên phục vụ.

          - Cửa hàng thiết lập tổ tổng hợp có phân công lao động không hoàn toàn: Gồm những nhân viên có trình độ, chuyên môn khác nhau, nhưng mỗi người không chỉ thực hiện công việc chuyên môn của mình mà còn thực hiện các công việc chung khác. 1 nhân viên có thể làm tất cả các bước công việc, độ chuyên môn hóa không sâu nên có thể luân chuyển làm các vị trí khác trong ca làm khi các vị trí cần sự giúp đỡ nhằm tăng năng suất lao động. + Sản xuất có tính đặc thù là theo đơn đặt hàng và theo giờ cao điểm (sáng khoảng 9-10h đơn cà phê rất nhiều, chiều 15h-16h đơn trà, bánh tăng đột biến) nên nhân viên cần tập trung tại máy pha đồ uống đó và phải vào kho lấy thêm nguyên liệu thường xuyên hơn để kịp đáp ứng đơn hàng tại thời điểm đó.

          - Cửa hàng đã ứng dụng công nghệ trong việc liên lạc giữa các nhân viên trong và ngoài giờ làm (sử dụng ứng dụng để liên lạc và báo cáo thông tin), và khi phục vụ khách hàng (gọi món, thanh toán). - Phân chia công việc theo mức độ phức tạp để phù hợp với khả năng của từng nhân viên, đặc biệt trong trường hợp quán có ít nhân viên thì thực hiện phân chia công việc hiệu quả sẽ khiến năng suất lao động tăng lên. - Tạo ra môi trường làm việc tích cực, ít căng thẳng để nhân viên làm việc với năng suất cao hơn, tăng cường hoạt động nội bộ để nhân viên có thêm hiểu biết cũng như mối quan hệ để dễ dàng làm việc hơn trong quán.

          1.2. Sơ đồ tổ chức
          1.2. Sơ đồ tổ chức