MỤC LỤC
Do vậy, căn cứ theo nội dung được quy định tại khoản 11 Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình, có thể đưa ra định nghĩa cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài là việc một người (người cấp dưỡng) có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người (người được cấp dưỡng) không sống chung với mình trên lãnh thổ một nước hoặc cùng sống trên lãnh thổ một nước nhưng khác quốc tịch mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu. Từ phân tích trên, có thể đi đến định nghĩa về pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngoài như sau: Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngoài là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau được lựa chọn để điều chỉnh quan hệ giữa vợ và chồng, quan hệ giữa cha, mẹ và con, quan hệ giám hộ, quan hệ cấp dưỡng và quan hệ giữa các thành viên trong gia đình có yếu tố nước ngoài phát sinh trong đời sống quốc tế.
Thực tiễn các nước cho thấy, để xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ dân sự cụ thể người ta thường dựa vào một trong ba dấu hiệu, đó là, thit nhất, khi quan hệ đó có ít nhất một bên chủ thể là người nước ngoài; thit hai, khách thể của quan hệ đó là tài sản hoặc quyền tài sản và quyền nhân thân được thực thi ở nước ngoài hoặc đặt dưới sự bảo hộ của pháp luật nước ngoài; /b ba, sự kiện pháp lí làm phat sinh, thay đổi, hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngoài. Uu thế của các quy phạm thực chất thống nhất thể hiện, :hứ nhất, nó tạo ra khả năng nhất định để đảm bảo áp dụng thống nhất nội dung các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh cùng một quan hệ cụ thể ở các nước khác nhau, tránh việc đơn phương áp dụng ở từng nước; thi hai, nó tạo điều kiện cho việc điều chỉnh được thích nghị hơn, phù hợp với tính chất của các quan hệ dân sự quốc tế; /hý ba, áp dụng phương pháp điều chỉnh bằng quy phạm thực chất thống nhất giúp các chủ thể của quan hệ dân sự quốc tế và các cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc một cách nhanh chóng, thuận tiện hơn mà không trừu tượng như phương pháp xung đột.
Ngay cả những nước đã có hệ thống pháp luật phát triển tới mức hoàn thiện, có điều kiện kí kết điều ước quốc tế điều chỉnh QHGĐ có yếu tố nước ngoài đôi khi cũng xảy ra trường hợp có một số quan hệ không có quy phạm nào giải quyết trực tiếp hoặc hướng dẫn chọn luật để điều chỉnh, bởi vì, không phải mọi trường hợp những người làm luật có thể dự kiến được hết mọi khả năng có thể xảy ra trong cuộc sống.muôn màu muôn vẻ và luôn biến động. Bên cạnh đó, khi giải quyết các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng, cha, mẹ và con, nuôi con nuôi và giám hộ có yếu tố nước ngoài, toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc toà án huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi cư trú của công dân Việt Nam nếu ở khu vực biên giới sẽ áp dụng các quy định của pháp luật Việt Nam để giải quyết (khoản 3 Điều 102 Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam).
Nhiều nước còn quy định khi xem xét đơn xin công nhận việc nuôi con nuôi toà án có thể lấy ý kiến giám định về các điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi (ví dụ, Thuy Sĩ, Gahna). Đối với việc nhận con nuôi nước ngoài, pháp luật của Hà Lan còn yêu cầu người xin nhận con nuôi. nước ngoài phải qua một khoá huấn | luyện về ci vé con nuôi. ngoài.Pháp luật các. nước quy định các điều kiện trên là nhằm mục đích đảm bảo cho những đứa trẻ sẽ được nhận vào các gia đình có đủ điều kiện về vật chất và tinh thần để phát triển toàn diện về thể chất và nhân cách. Về điều kiện đối với người được được nhận làm con nuôi là trẻ em Việt Nam) Điều 36 Nghi định số 68/QP quy định, ấgười được nhận làm con nuôi phải là người từ I 15 tuổi trở xuống. Căn cứ vào đặc tinh thể chat, ở lứa tuổi này các em chưa có khả năng tự lập nên cần được nuôi dưỡng, quan tâm, chăm sóc và giáo. Người được nhận làm con nuôi có thể trên 15 tuổi nếu là trẻ em. tàn tật hoặc mất năng lực hành vi dân sự. Trẻ em chỉ có thể làm con nuôi của một người hoặc của cả hai người là vợ, chồng nhưng phải là người khác giới có quan. hệ hôn nhân. Quy định này đã khắc phục được những điểm hạn chế của Nghị định số 184/CP. Đó là cho phép người độc thân được phép nhận con nuôi và nếu người nhận con nuôi là vợ, chồng phải là người khác giới và việc kết hôn của họ phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ngoài các điều kiện trên, Nghị định số 68/CP quy định trẻ em Việt Nam. được nhận làm con nuôi phải là trẻ em đang sống ở các cơ sở nuôi dưỡng được. “thành lập hợp pháp tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và trong một s6_/. trường hợp mới cho phép nhận con nuôi là trẻ em từ gia đình Quy định này chat chẽ hơn so với Nghị định số 184/CP về đối tượng trẻ em có thể cho người nước ngoài nhận làm con nuôi; xoá bỏ việc cho nhận trực tiếp trẻ em sơ sinh từ các nhà hộ sinh, cơ sở y tế.. Đồng thời, đáp ứng được mục đích nhân đạo của chính sách cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi mà Đảng và Nhà nước ta để ra. Về sự đồng, ý của chamẹ để) người giám hộ và người được nhận làm con nuôi. Như vậy, thẩm quyền giải quyết các việc về đăng kí kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới (bao gồm các xã, phường, thị trấn có địa giới hành chính tiếp giáp với đường biên ziới quốc gia trên đất liền của Việt Nam theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định số 34/2000/NĐ-CP ngày 18/8/2000 về quy chế khu vực biên giới đất liền da CHXHCN Việt Nam) và công dân của nước láng giéng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam (công dân Lào, Trung Quốc, Campuchia) sẽ thuộc thẩm quyền của uỷ ban nhân dân xã nơi thường trú của công dân Việt Nam.
Sở di Hiệp định Việt Nam - Lao chọn pháp luật nơi cư trú của đứa trẻ để điều chỉnh vấn đề xác định cha, mẹ, con vì xuất phát từ thực tế của Việt Nam và Lào, Hiệp định chọn pháp luật nơi cư trú của đứa trẻ để điều chỉnh quan hệ giữa cha mẹ và con nhằm tạo điều kiện cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết tốt những vụ việc phát sinh, dam bảo quyền lợi của các bên đương sự. Đa số các Hiệp định quy định, thẩm quyền giải quyết tranh chấp liên quan đến quan hệ pháp lí giữa cha, mẹ và con thuộc cơ quan tư pháp của nước mà người con là công dân hoặc nơi người con cư trú (Điều 37 Hiệp định với Đức, Điều 27 Hiệp định với Cu Ba, Điều 37 Hiệp định với Hungari, Điều 24 Hiệp định với Bungari, Điều 29 Hiệp định với Ba Lan..).
Nhu vậy, khi điều chỉnh QHGD nói chung và về quan hệ giám hộ nói riêng theo các quy phạm ghi nhận trong điều ước quốc tế song phương mà một bên xảy ra sự thay đổi cơ bản các hoàn cảnh (giải thể một quốc gia liên bang thành nhiều. quốc sia độc lập hoặc hợp nhất hai hay nhiều quốc gia độc lập thành quốc gia liên bang) thì việc điều chỉnh quan hệ đó theo quy phạm điều ước quốc tế có đạt được hay không còn phụ thuộc vào điều ước quốc tế đã kí còn hiệu lực hay không. Sở di các HĐTTTP đều xác định thẩm quyền giải quyết về cấp dưỡng giữa cha, mẹ và con thuộc cơ quan tư pháp của nước nơi người yêu cầu (nguyên đơn) đang cư trú vì, pháp luật các nước và Việt Nam đều có mục đích tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc bảo vệ quyền lợi của những người có yêu cầu cấp dưỡng, chỉ có cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú mới nắm được các thông tin về tình trạng thực tế của người yêu cầu cấp dưỡng (không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình, khó khăn, túng thiếu..).
Phân tích quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 cho thấy, việc điều chỉnh pháp luật cụ thể các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài được xác định tại chương XI, với tổng số 7 điều từ Điều 100 đến Điều 106, chỉ điều chỉnh bốn loại quan hệ (kết hôn, li hôn, nuôi con nuôi và giám hộ) nhưng chưa đầy đủ, còn quan hệ pháp lí giữa vợ và chồng (quan hệ tài sản và nhân thân), quan hệ pháp lí giữa cha mẹ và con (quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con, vấn đề cấp dưỡng giữa cha, mẹ và con, vấn đề xác định cha, mẹ, con), quan hệ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình chưa được quy định. 59] công dân Việt Nam và người nước ngoài gửi đơn đến Bộ tư pháp yêu cầu toà án nước ta công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài nhưng đại đa số đơn đã bị toà án Việt Nam không thụ lí giải quyết vì không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 2 của Pháp lệnh ngày 17/04/1993 và Thông tư liên ngành số 04/TTLN hướng dẫn thực hiện một số quy định của Pháp lệnh trên, tức không thuộc các ban án, quyết định về gia đình của toà án nước ngoài đã kí kết HDTTTP với nước ta.
Vấn đề này đã được Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm khẳng định và kết luận tại cuộc họp về tình hình triển khai thực hiện Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Việt Nam và Pháp thì Bộ lao động - thương binh - xã hội và uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tăng cường chỉ đạo các cơ quan chuyên môn ở địa phương, các cơ sở nuôi dưỡng thuộc quyền thực hiện tốt hơn việc giới thiệu trẻ em có đủ điều kiện để làm con nuôi theo quy định của pháp luật và Hiệp định mà nước ta đã kí kết với Pháp [78, tr. Chẳng hạn, trong quá trình áp dụng pháp luật để giải quyết cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, cần phải có sự kiểm tra, giám sát từ khâu tiếp nhận hồ sơ nuôi con nuôi của cơ quan con nuôi quốc tế (thuộc Bộ tư. pháp) cho đến khâu thẩm tra hồ sơ nuôi con nuôi của cơ quan công an, làm thủ tục nuôi con nuôi ở sở tư pháp, ra quyết định nuôi con nuôi của uỷ ban nhân dân tỉnh và cho đến khâu cuối cùng là giám sát việc báo cáo định kì về sự phát triển của trẻ cho đến năm 18 tuổi, bảo vệ quyền của trẻ em ở nước ngoài của co quan.
Thứ ba, cải tiến hệ thống thông tin, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật của người dân, nhất là người dân vùng biên giới, trong đó tuyên truyền và giáo dục pháp luật về hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài có ý nghĩa quan trọng. Để công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật có hiệu quả, cần xây dựng chương trình tổng thể về tuyờn truyền và giỏo dục phỏp luật trong đú xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ của các ngành, các cấp và phải kết hợp bằng nhiều phương pháp, nhiều hình thức tuyên truyền cho phù hợp với từng đối tượng ./.
NĐ-CP ngav 10.7.2002 của Chính phú quy định chi tiết thực hiện một số điều của Luật hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2000), Thông báo rút kinh nghiệm công tác điều tra giải quyết án dân sự, hôn nhân và gia đình số 372/TB-DSTA.