Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu máy móc thiết bị dùng trong sản xuất sang thị trường Úc của Công ty Cổ phần Falcom Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung

Xác định mức độ và xu hướng xuất khẩu máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất sang thị trường Úc của Công ty Cổ phần Falcom Việt Nam. Phân tích thực trạng thúc đẩy xuất khẩu của Công ty Cổ phần Falcom Việt Nam giai đoạn 2019-2023 từ đó đƣa ra các giải pháp cho doanh nghiệp.

Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

Từ đó đưa ra giải pháp nhằm cải thiện hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng này. Làm rừ cơ sở lý luận về xuất khẩu cũng nhƣ hoạt động thỳc đẩy xuất khẩu về máy móc, thiết bị của Công ty Cổ phần Falcom Việt Nam.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HểA

Cơ sở lý luận về xuất khẩu 1. Khái niệm về xuất khẩu

Trong điều kiện nhƣ vậy doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất hiện có cả về số lƣợng và chất lƣợng bằng cách nhập các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. - Khái niệm: Gia công quốc tế là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hay nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao, trong đó bên đặt gia công hoặc bên nhận gia công là thương nhân nước ngoài.

Cơ sở lý luận về thúc đẩy xuất khẩu 1. Khái niệm về thúc đẩy xuất khẩu

Các doanh nghiệp có thể đa dạng hoá bằng cách mở rộng các danh mục sản phẩm hay tạo nhiều mẫu mã hay sử dụng nhiều chất liệu khác nhau để tạo ra sự khác biệt và phong phú cho sản phẩm mà vẫn phù hợp với nhu cầu thị trường và xã hội, phù hợp với những điều kiện môi trường kinh doanh nhằm tạo ra được cơ cấu sản phẩm hợp lý và hiệu quả cho doanh nghiệp. Phát triển xuất khẩu không thể tách rời việc nâng cao chất lƣợng và giá trị sản phẩm, bởi đây là yếu tố then chốt, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của sản phẩm trên thị trường và cũng là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp doanh nghiệp có thể duy trì, phát triển và tạo nên hình ảnh, thương hiệu cho doanh nghiệp. Nhƣ vậy để giải quyết bài toán tăng kim ngạch doanh nghiệp cần phải tính toán về mức giá và số lƣợng sao cho cân đối nhất, nếu giá cao sẽ khó bán hàng dẫn đến sản lƣợng ít đi, giá thấp thì bán dễ hơn nhƣng phải bán bao nhiêu mới thu về được mức kim ngạch mục tiêu đề ra, hạ giá thấp quá sẽ bị nước sở tại điều tra tội bán phá giá làm lũng đoạn thị trường, suy yếu và phá hủy ngành sản xuất của nước sở tại mà doanh nghiệp đang xuất khẩu, và sẽ bị chịu thuế chống bán phá giá.

Công ty đang phải cạnh tranh quyết liệt với doanh nghiệp của các nước có kim ngạch xuất khẩu hàng máy móc, thiết bị lớn nhƣ Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản,… Vì vậy, doanh nghiệp cần có chiến lược cạnh tranh cụ thể để có thể chiếm được thị phần không chỉ trong nước mà còn ở nước ngoài.

Phân định nội dung nghiên cứu

Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp, tổ chức làm ăn thua lỗ, phá sản, phát triển chậm đều là do cơ cấu tổ chức quản lý chƣa hợp lý, chƣa phù hợp với thực tiễn. Khả năng tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp bao quát, tập trung vào những mối liên hệ tương tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thực sự cho doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất đầy đủ và hiện đại sẽ cú khả năng dẫn đầu thị trường do nắm bắt cụng nghệ lừi để phát triển sản xuất kinh doanh hoặc ít nhất là có thể đảm bảo đƣợc công suất thực hiện của từng đơn hàng.

Cơ sở vật chất kỹ thuật cũng đóng vai trò khá quan trọng trong việt ký kết hợp đồng bởi một số công ty khi chấp nhận ký kết hợp đồng họ sẽ xem xét đến cả yếu tố này để đi đến việc ký kết thúc đẩy xuất khẩu.

THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MÁY MểC THIẾT BỊ DÙNG TRONG SẢN XUẤT SANG THỊ TRƯỜNG ÚC CỦA CÔNG TY

Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu máy móc thiết bị dùng trong sản xuất sang thị trường Úc của Công ty Cổ phần Falcom Việt Nam

Nhận thấy kết quả đạt đƣợc trong việc xuất hàng hóa máy móc, thiết bị khiến công ty cần phải có những chính sách, giải pháp để mở rộng quy mô sản xuất từ đó có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng cũng nhƣ đem lại nguồn doanh thu cũng như nâng cao vị thế của mình ở trong nước và ngoài nước, đóng góp và sự phát triển đất nước-xã hội. Hàng năm, công ty còn cử cán bộ nhân viên đi học nâng cao tại các trường đại học, các trung tâm hoặc tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn để cập nhật kiến thức mới, thông tin mới giúp nâng cao trình độ kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn của nhân viên về quản trị sản xuất, quản trị dòng tiền, kỹ năng làm việc. Tùy theo từng vị trí cụ thể mà công ty đề ra những tiêu chuẩn bắt buộc riêng, song để thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Úc , công ty tập trung vào nhóm nhân viên mới am hiểu về thị trường này và được đào tạo về các chuyên ngành kinh doanh quốc tế, marketing quốc tế, ngoại ngữ và tin học để bổ sung vào đội ngũ marketing và kinh doanh của công ty.

Đối với các vị trí quan trọng, yêu cầu tuyển dụng của công ty khá khắt khe với các tiêu chuẩn bắt buộc về trình độ học vấn từ ĐH trở lên, kinh nghiệm công tác, tƣ duy logic, phán đoán nhanh nhạy, linh hoạt, tính quyết đoán cũng nhƣ khả năng phân tích cao nhằm đảm bảo công tác điều hành sản xuất đạt hiệu quả cao nhất.

Bảng 3.12: Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu sang Úc của Công ty Cổ phần  Falcom giai đoạn 2019-2023
Bảng 3.12: Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu sang Úc của Công ty Cổ phần Falcom giai đoạn 2019-2023

Đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất khẩu máy móc thiết bị dùng trong sản xuất sang thị trường Úc của Công ty Cổ phần Falcom Việt Nam

Mặc dù do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 lây lan toàn cầu, nhiều đơn hàng bị hủy, hoạt động sản xuất bị đình trệ dẫn tới doanh thu chỉ đủ bù đắp chi phí, công ty vẫn duy trì mức lương ổn định, đảm bảo nguồn thu nhập cho người lao động. Tình hình tài chính của công ty là vấn đề trực chờ báo động nhất của Falcom khi chỉ có đƣợc báo cáo kiểm toán ngoại trừ dẫn đến kém sự thu hút đối với các nhà đầu tƣ và khiến các chuyên gia tài chính quan ngại về sức khỏe tài chính của công ty này. Không chỉ phải cạnh tranh với thị trường nước ngoài, công ty cũng phải đối mặt với hàng loạt các doanh nghiệp trong nước cũng có nhu cầu về xuất khẩu máy móc, thiết bị nhƣ: Công ty TNHH Mhi Engine System Việt Nam, Công ty TNHH Việt Nam Toyo Denso,….

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Úc đang tăng dần trong những năm gần đây, cũng đã ổn định là số lƣợng và khẳng định đƣợc vị thế của mình nhƣng tỷ trọng vẫn còn rất ít nếu so sánh với tỷ trọng của Mỹ hay Trung Quốc.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MÁY MểC,THIẾT BỊ DÙNG TRONG SẢN XUẤT SANG THỊ

    Thứ ba, công ty cần phải thường xuyên tổ chức công tác kiểm tra, thống kê các dây chuyền sản xuất quá cũ và lạc hậu, năng suất thấp, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, đầu tư đổi mới, từng bước hiện đại hóa trang thiết bị, công nghệ sản xuất thông qua việc công ty tự nghiên cứu và phát triển, hay nhận chuyển giao công nghệ, mua bán, cho tặng. Bên cạnh đó, công ty cần có sự sắp xếp, bố trí hợp lý để sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người lao động có thể phát huy đƣợc năng lực của mình, chẳng hạn các nhân viên trẻ, có năng lực, năng động nhƣng còn thiếu kinh nghiệm sẽ cùng làm việc với những nhân viên lớn tuổi và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn để trau dồi bản thân. Chính sách thuế nhằm khuyến khích xuất khẩu: Nhà nước nên cải cách, điều chỉnh chính sách thuế hiện hành để phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hội nhập, đảm bảo được nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, nền kinh tế đƣợc đảm bảo đồng bộ hợp lý, đồng thời khuyến khích, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

    Bên cạnh đó, Chính phủ cần đẩy mạnh công tác tổ chức sản xuất theo hướng liên kết chuỗi từ cung ứng vật tư sản phẩm đầu vào sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm; thường xuyên rà soát tình hình hoạt động liên kết để kịp thời phát hiện và hỗ trợ tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, nâng cao hiệu quả hoạt động, hoàn thiện các mô hình liên kết chuỗi giá trị trong sản xuất hàng máy móc, thiết bị rộng khắp cả nước.