MỤC LỤC
Tuy nhiên ba nhóm gas lạnh được biết đến và sử dụng phổ biến đó là CFC (Chlorine Fluorine Carbon), HCFC (Hydrogen Chlorine Fluorine Carbon), HFC. HCFC (Hydrogen Chlorine Fluorine Carbon) cũng có tính chất phá hủy tầng ozon nhưng không nghiêm trọng như nhóm CFC, thời gian tồn tại trong khí quyển ngắn nên thời hạn cấm sử dụng là 1/1/2040.
HFC (Hydrogen Fluorine Carbon) không có tính chất phá hủy tầng ozon được xem là môi chất lạnh sử dụng lâu dài trong tương lai. MỐI LIÊN HỆ GIỮA NHIỆT ĐỘ SÔI - ÁP SUẤT SÔI VÀ NHIỆT ĐỘ NGƯNG TỤ -.
Bước 2: Lấy kết quả đo được so sánh với biểu đồ áp suất-nhiệt độ để tìm ra loại gas lạnh tương ứng. Bên dưới là cách xác định loại gas sử dụng trong hệ thống dựa vào biểu đồ áp suất và nhiệt độ cũng tương tự như các bước đã hướng dẫn nên bạn dễ dàng xác định được là gas R22.
Đối với hệ thống lạnh có công suất nhỏ như tủ lạnh gia đình khi bị tắt ẩm tiến hành dùng nitơ thổi dàn bay hơi(dàn lạnh), dàn ngưng tụ(dàn nóng), ống mao(cáp) tuyệt đối không dùng máy nén để thổi vì không khí có hơi ẩm nên dễ ngưng tụ nước bên trong khi nén lên áp suất cao. Để tăng hiệu quả và đẩy nhanh quá trình hút chân không thì trong quá trình hút chân không đối với hệ thống bị tắt ẩm nặng nên dùng máy sấy tóc hoặc đèn pha công suất lớn làm nóng dàn lạnh, dàn nóng để hơi nước bay hơi nhanh và hiệu quả hơn.
Khi đo áp suất ở vị trí cao áp trong hệ thống lạnh hoặc nén áp suất cao thì nên sử dụng đồng hồ cao áp(màu đỏ) tránh sử dụng đồng hồ thấp áp(mùa xanh) vì có thể dẫn tới hỏng đồng hồ. Ghi chú: Nếu chỉ sửa chữa điều hòa dân dụng thì nên mua đồng hồ đơn vì tính gọn nhẹ phù hợp di chuyển nhiều, đồng hồ nạp gas đôi đa số chỉ sử dụng khi sửa chữa tủ lạnh.
- Lưu lượng hút > 40L/phút (lưu lượng hút càng lớn thì bơm hút càng mạnh, kim nhanh dịch chuyển về vị trí chân không tối đa).
Sau đó tiến hành các bước bên dưới Bước 1: Gắn dây nạp gas màu xanh của đồng hồ nạp gas vào van 3 ngã, gắn dây nạp gas màu vàng(dây ở giữa) vào bơm chân không, dây nạp gas màu đỏ để trống, mở van màu xanh trên đồng hồ nạp gas. Bước 1: Tiến hành mở khóa van 2 và van 3 ngã, gắn dây nạp gas màu xanh của đồng hồ nạp gas vào van 3 ngã, gắn dây nạp gas màu vàng(dây ở giữa) vào bơm chân không, mở van màu xanh trên đồng hồ nạp gas.
Tuy nhiên đi làm thực tế mình quan sát không ai làm theo cách trên vì tính bất tiện cũng như rất mất thời gian. Nếu khi loe xong miệng loe bị răng cưa viền ngoài có thể ống chất lượng kém(quá mỏng), dao cắt ống không sắt bén, khi cắt ống bạn ép lực quá mạnh nên tạo ba via khi đó phải tiến hành dùng dũa mài bằng mặt hoặc dùng dao nạo ba via.
Đối với chén lã (gọi chén loe cũng được) các bạn lưu ý cho mình hiện nay có 2 loại đó là loại dày(chén đúc như zin) và loại mỏng(chén lô) Đối với chén mỏng vị trí tiếp xúc với miệng loe thường có cạnh bén do gia công không kĩ nên khi xiết hay bị đứt phần miệng loe của ống -> xì gas. Đồng thời ống đồng phải đúng đường kính thiết kế của máy nếu không đúng đường kính thiết kế của máy mà hàn chuyển ống có thể hãng không bảo hành(thực tế đã có trường hợp xảy ra).
- Chênh lệch nhiệt độ ngoài trời và trong nhà hiểu như sau: ví dụ bạn tính toán chọn nhiệt độ ngoài trời ở mức nóng nhất là 40oc và nhiệt độ trong nhà bạn muốn làm mát ở 25OC thì khi đó chênh lệch nhiệt độ sẽ là.
Trên đây là mình đưa ví dụ cho các bạn dễ hình dung sau này nếu cần tính toán chọn dây dẫn và aptomat cho các thiết bị điện như máy nước nóng, lò vi sóng, bếp từ,. Đối với điều hòa dân dụng loại treo tường mình sẽ tính sẵn cho các bạn luôn chỉ cần tra và lựa chọn cho nhanh không cần tính toán lại(xem bảng bên dưới).
Bước 2: Các bạn vào dàn lạnh chỉnh đồng hồ đo sang chế độ đo thông mạch lần lượt đo các đầu dây với nhau nếu 2 đầu dây nào đo mà đồng hồ kêu(thông mạch) thì các bạn đánh dấu dây còn lại ở hai đầu là số 3.
Để biết được thông số chiều cao tối đa và chiều dài tối đa các bạn nên vào website của các hãng chịu khó đọc thông số kĩ thuật của từng dòng máy để có cách nhìn tổng quát. Thông thường đối với máy Inverter thì chiều cao tối đa và chiều dài tối đa sẽ lớn hơn máy Mono(Non-Inverter).
Máy nén có công suất lớn hơn thay thế vẫn được, chạy bền hơn do dư công suất nhưng sẽ không hiệu quả về mức độ tiết kiệm điện và khó khăn trong không gian bố trí do đó nên chọn máy nén có cùng công suất thay thế để tối ưu về mọi mặt. Bạn nên đo bề ngang của lốc theo hướng bình tách lỏng xem có đủ không gian khi thay vào không nếu thay máy nén khác hãng.
Ví dụ: khi bạn mua Blốc cũ R22 về cân cáp 80psi sau đó cho máy chạy thử khi nạp đủ gas(áp suất nằm trong khoảng 60-80psi) nhưng máy chạy dòng cao hơn dòng chuẩn và dàn lạnh lạnh không đều dàn chứng tỏ cân cáp cao(cáp dài) dẫn tới lưu lượng gas qua dàn lạnh ít không đủ cho nên phải tiến hành cắt bớt cáp cân lại ở mức 60-70psi rồi cho chạy lại kiểm tra. Khi mua Superlon(cách nhiệt) đen nếu các bạn không nhớ đường kính lỗ trong của Superlon các bạn nói với người bán hàng là các bạn muốn mua super cho ống đồng bao nhiêu và chiều dày của superlon.
Đối với mỏy 2-2.5hp: cũng tương tự như mỏy 1-1.5hp nhưng lưu ý khi đi ống đồng cho mỏy 2hp trở lờn GểC BO CUA nờn kộo dài NHƯ ĐƯỜNG MÀU CAM dự trự nếu sau này thiếu thỡ chỉ cần gừ nhẹ lớp vữa tụ bờn ngoài khi đó chiều dài của đoạn a sẽ tăng thêm không lo bị thiếu (Xem hình bên dưới). Đường nước thoát không đi ngang, nên có độ dốc tốt tránh đi ngang vì nhanh bị ngẹt đồng thời nước ngưng tụ có nhiệt độ thấp được thoát tốt nên không bị thấm tường.
Hệ thống kiểu này được hãng Daikin phát minh ra đầu tiên và đăng kí bằng sáng chế và bằng nhãn hiệu với cái tên VRV(Variable Refrigerant Volume). Sau này các hãng khác sản xuất tương tự nhưng không được lấy tên là VRV vì nó dính đến bằng nhãn hiệu mà Daikin đã đăng kí trước đó(bằng nhãn hiệu có giá trị vô thời hạn nếu như chủ sở hữu tiến hành gia hạn).
Ngắn gọn cho các bạn dễ hiểu VRV, VRF, Multi V chỉ khác nhau về tên gọi còn nguyên lí, cấu tạo thì giống nhau. VỆ SINH MÁY ÂM TRẦN NỐI ỐNG GIể KHễNG Cể BƠM NƯỚC NGƯNG Video hướng dẫn: https://youtu.be/On-cbUd0qy0.
-Dàn lạnh bị mục nát lá tản nhiệt nên nước không lưu dẫn xuống máng nước được nhỏ vào bên trong quạt(ít xảy ra nhưng không phải không có).
Quay bằng tay xem có có bị kẹt cốt không?(đa phần kẹt cốt) nếu không kẹt cốt nguồn cấp vào đủ 220v, tụ còn tốt thì quạt bị cliav^ thay bạc đạn nếu bị kẹt cốt hoặc thay thế cái khác nếu bị hỏng tùy vào điều kiện thực tế mà áp dụng. Kiểm tra cuộn dâv contactor bằng cách đo điện trở cuộn dâv hoặc cấp nguồn đúng với thông số ghi trên contactor(phổ biến 220v) xem có đóng mở bình thường không?.
Ví dụ: đối với phòng trên cùng các vách tường và cả trần nhà đều rất nóng vào mùa hè do tiếp xúc trực tiếp với mặt trời(trần nhà là sàn của sân thượng), các quán ăn mà tường là kính tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng, phòng trọ bên trên là mái tôn. Khắc phục: lắp rèm nếu vách kính đối với phòng khách, phòng ngủ, thay đổi hoặc lắp thêm máy để tăng công suất Biểu hiện: áp suất hút thấp, dàn lạnh không ướt hết dàn, nạp gas bổ sung thấy áp suất hút tăng rất chậm, máy nén và dàn nóng nóng hơn bình thường, rờ le bảo vệ có thể đóng-ngắt nhiều lần.
11.Điện áp chập chờn lúc mạnh lúc yếu Khi điện áp yếu máy hoạt động khó khăn, dòng tăng chạy được khoảng thời gian nhất định bị nóng tẹc mít ngắt bảo vệ đến khí máy nguội đi tẹc mít đóng tiếp điểm chạy lại cứ lặp đi lặp lại theo chu kì. Để kiểm tra nhận biết relay có bị dính tiếp điểm không thì cấp nguồn cho máy nếu đang ở chế độ làm lạnh thì nhiệt độ cài đặt trên remote phải thấp hơn nhiệt độ môi trường ít nhất -°C sau khi máy nén chạy thì tăng nhiệt độ trên remote lớn hơn nhiệt độ phòng ít nhất 2°c xem máy nén có dừng không.
Thực tế có trường hợp Relay dàn lạnh bị dính tiếp điểm lúc bị lúc không nên rất khó xác định, đôi khi kiểm tra không phát hiện nếu nghi ngờ nên thay relay mới sau đó theo dừi 1-2 ngày xem cũn bị khụng. Hầu như rất hiếm có trường hợp này tuy nhiên các bạn cũng nên biết.
(thông thường tẹc mít sẽ ngắt nhưng có trường hợp người sửa chữa trước đó đã đấu tắt không thông qua tẹc mít hoặc những máy có cảm biến dòng trên dàn lạnh như Reetech, Funiki,..). Đo kiểm tra dòng tại thời điểm dàn lạnh ngắt nguồn ra dàn nóng nếu dòng cao nhiều hơn định mức thì kiểm tra các yếu tố như nhiệt độ gió vào của dàn nóng quá cao do quẩn gió, dàn nóng dơ, tụ máy nén yếu, tụ quạt yếu, máy nén có vấn đề, ngẹt cáp hoặc phin lọc(xem lại mục lục đã hướng dẫn).
Bế TRÍ Cể TÁC DỤNG HOT-GAS PIPE (FRONT) ếNG ĐI Bể TF TRƯỚC TỦ. Đây là link video mô phỏng 3D cấu tạo, nguyên lý hoạt động https://youtu.be/7NwxMyqUyJw.
Đối với tủ điện tử để phân biệt Inverter và NonInverter cách dễ nhất là các bạn dựa tem dán phía trước tủ. Tủ inverter 3 chân blốc sẽ kí hiệu là U-V-W khi đo giá trị điện trở giữa các cặp chân với nhau UV,UW,VW thì giá trị đo được tương đương nhau(Hình bên dưới).
Rờ le bảo vệ Blốc(tẹc mít): PROTECTOR, MOTOR PROTECTOR, OVERLOAD PROTECTOR, Điện trở xả đá: DEFROST HEATER, HEATER CORD, DEF-HEATER. Sò lạnh(cảm biến âm): nếu tủ cơ ghi là DEF-HEATER, THERMO, DEF.THERMO còn trên tủ điện tử thay thế bằng cảm biến kí hiệu là DFC.
Kiểm tra trạng thái hở mạch(ngắt tiếp điểm) : chỉnh đồng hồ về chức năng đo thông mạch đo 2 chân sò lạnh ở nhiệt độ >=13*C nếu bình thường thì đồng hồ không kêu còn đồng hồ kêu thi sò lạnh bị hỏng. Mẹo nhỏ khi khách báo tủ không lạnh, không đông đá nên đem theo sò lạnh(vì sò lạnh là thiết bị dễ bị hỏng nhất) các bạn nên mua loại dùng cho tủ LG như hình đừng quan tâm tủ lạnh của khách là hãng nào chẳng qua khác nhau ở đầu ghim.
Các bạn lấy mã dãy số trên blốc(vị trí mũi tên) và tên nhà sản xuất blốc làm thông tin tìm kiếm. Lưu ý có một số nhà sản suất người ta chỉ cung cấp công suất lạnh và chỉ số COP do đó chúng ta phải tính chuyển đổi nếu muốn sử dụng đơn vị Hp(công suất điện).
-Tiến hành đo áp suất trước phin lọc(cân cáp) nếu ấp suất đo được lớn hơn qui định nhiều thì bị nghẹt cáp hoặc phin lọc( giá trị áp suất này là theo kinh nghiệm mỗi loại gas khác nhau và nhiệt độ âm của tủ khác nhau thì áp suất đo cũng khác nhau). Lưu ý phin sấy lọc của tủ lạnh phải được thay thế mới khi thay lốc, xử lý hệ thống bị nghẹt, thời gian sử dụng đã lâu khi nạp gas lại cho tủ thì nên thay.
Nếu nghẹt tiến hành thổi Nitơ vệ sinh cáp(ống mao) nếu không được thay cáp mới.
MÁY NẫN BỊ KẸT VÀ BỊ CHÁY CUỘN DÂY DIỄN GIẢI CHI TIẾT NHƯ VẬY ĐỂ CHO CÁC BẠN Cể CÁCH NHÌN TỔNG QUÁT NHƯNG TRONG THỰC TẾ KIỂM TRA RẤT ĐƠN GIẢN. NẾU ĐÃ KIỂM TRA TẸC MÍT TỐT VÀ RỜ LE KHỞI ĐỘNG TỐT, GHIM ĐÚNG CHÂN MÀ CẤP NGUỒN RỜ LE BẢO VỆ CỨ NGẮT THè SUY RA MÁY NẫN BỊ HỎNG KHI Để BÁO KHÁCH PHẢI THAY MÁY NẫN CHỈ VẬY THÔI.
Thông thường thợ hay thay mới để đảm bảo chính xác hơn vì đôi khi màng cao su bị chai nên khó xác định chính xác. -Trường hợp cấp nước thủ công(lựa chọn mực nước) bình thường nhưng ở chế độ tự động máy cấp nước bị sai như nhiều nước hay ít nước.
-Phao cảm biến mực nước hỏng -Có thể kiểm tra bằng cách đo điện áp thay đổi khi không có nước và khi thổi ống. -Nếu các yếu tố trên đảm bảo bình thường thì nên tháo lồng vệ sinh bên trong thông kĩ vị trí kết nối với ống hơi.
-Nếu ống thông hơi bình thường, phao bình thường, thì tháo board kiểm tra, sửa chữa mạch báo mực nước. -Lồng giặt bên trong quá bẩn gây bít tắt vị trí thông hơi bên trong lồng giặt.
Tủ trữ đông, hoặc tủ có ngăn đông và ngăn mát (nhiệt độ ngăn đông. Tủ lạnh sử dụng board mạch điện tử mới sử dụng sensor còn trên tủ sử dụng timer không có sensor.