MỤC LỤC
Tác dụng : sự vật được miêu tả trở nên sống động, gần gũi với con người; biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người (làm cái cớ để con giãi bày nỗi lòng, tâm tư). Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong hai dòng thơ trên: Những tia nắng mặt trời đầu tiên vô tri, vô giác ở biển buổi rạng đông cũng mang căm thù giặc Pháp sôi sục và nhìn một em bé (em Ái) với ánh mắt thiết tha yêu thương, thôi thúc em hãy tìm cách tiêu diệt bọn giặc tàn bạo để đem cuộc sống bình yên cho những người dân làng chài.
-> Tác giả dùng biện pháp tu từ nhân hóa độc đáo: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm / Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”. Tác giả không chỉ thấy con thuyền nằm im trên bến mà còn “thấy” sự mệt mỏi say sưa của con thuyền, không chỉ “nằm” yên lặng, mệt mỏi thư giãn mà lắng nghe “chất muối thấm dần trong thớ vỏ”. Con thuyền lúc ra khơi hăng hái, hào hứng không kém con người; nay nó lặng lẽ nghỉ ngơi sau một chuyến đi vất vả gian truân.
(Hoán dụ và ẩn dụ được sử dụng nhiều trở nên quen thuộc được gọi tượng trưng, như “bồ câu”, “chim câu” tượng trưng cho hòa bình, “búa liềm” tượng trưng cho giai cấp công nông… tính biểu trưng gợi liên tưởng là giá trị của phép tượng trưng). Tác dụng: Tăng tính hình tượng và hàm súc cho câu thơ, nêu bật được đặc điểm của những người được nói đến: Sự thống nhất, đoàn kết một lòng đứng lên đấu tranh của mọi tầng lớp, vùng miền. Chỉ với hai câu thơ nhưng Nguyễn Du đã diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị.
“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”, là nhân vật tài sắc ven toàn hiếm có: “Một hai nghiêng nước nghiêng thành / Sắc đành đòi một, tài đành họa hai” (cực tả tài sắc nhân vật theo ước lệ). Điệp ngữ liên hoàn, điệp cấu trúc cú pháp “buồn trông” mở đầu câu thơ sáu chữ, tạo âm hưởng trầm buồn, như diễn tả nỗi buồn lớp lớp khôn nguôi, nỗi buồn giăng mắc, vây bủa con người.
Điệp ngữ Muốn làm được lặp đi lặp lại những ba lần để thể hiện tâm trạng vương vấn, luyến lưu, muốn được ở lâu bên lăng Bác Hồ vô vàn kính yêu của nhà thơ. + Văn học giúp ta hiểu biết thế giới bên trong phức tạp, bí ẩn của con người: buồn và vui, khổ đau và hạnh phúc, tuyệt vọng và hi vọng…. + Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
Với liệt kê tăng tiến, nhà văn Nam Cao đã giúp người đọc không chỉ hỡnh dung rừ hơn tiếng khúc của dỡ Hảo mà cũn gợi người đọc cảm nhận sâu sắc hơn về nỗi đau xé vỡ òa không thể kìm nén của nhân vật dì Hảo. Liệt kê tăng tiến trong khổ thơ giúp Tố Hữu khẳng định một thực tế: trong những năm tháng kháng chiến anh dũng của dân tộc, không chỉ có người lớn mà có cả trẻ thơ, không chỉ có con người mà cả những con vật, thậm chí cả hoa trái cũng tham gia vào thế trận chống lại kẻ thù. Đồng thời, nó cũng góp phần gợi người đọc liên tưởng đến điều tác giả muốn gửi gắm: cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam là cuộc đấu tranh chính nghĩa và nhất định sẽ toàn thắng.
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. + Dựa vào hiện tượng từ đồng âm (phát âm giống nhau nhưng nghĩa thì lại khác xa nhau, không liên quan gì với nhau). -> Chữ “say” là từ đa nghĩa: vừa được hiểu là chàng trai vì uống mà say (nghĩa đen); vừa được hiểu là chàng trai say đắm vì tình (nghĩa bóng).
-> Chữ “say” là từ đa nghĩa: vừa được hiểu là chàng trai vì uống mà say (nghĩa đen); vừa được hiểu là chàng trai say đắm vì tình (nghĩa bóng). Nhờ cách nói này mà chàng trai đã thể hiện tình cảm của mình một cách mạnh mẽ mà kín đáo. Cảm ơn bà biếu gói cam,. Nhận thì không đúng, từ làm sao đây ? Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,. Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai ?. Trong bài thơ này, Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào ?. đến) -> Thành ngữ này có nghĩa bóng là “hết khổ sở đến lúc sung sướng”. Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa “chó” - “cầy” để tạo ra tiếng cười châm biếm, mỉa mai.
Cảm ơn bà biếu gói cam,. Nhận thì không đúng, từ làm sao đây ? Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,. Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai ?. Trong bài thơ này, Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào ?. đến) -> Thành ngữ này có nghĩa bóng là “hết khổ sở đến lúc sung sướng”. Đối ngữ đó là biện pháp sắp đặt theo hình thức sóng đôi (đối xứng nhau) hai từ, hai cụm từ, hai câu có mặt ngữ âm, có cấu tạo ngữ pháp và có ý nghĩa xứng với nhau để tạo cho lời văn, lời thơ cân đối, nhịp nhàng, làm nổi bật nội dung cần diễn đạt. ->Phép đối góp phần đắc lực tạo nhịp điệu đồng thời khắc họa cảnh vật và biểu hiện cảm xúc mạnh mẽ: cảnh tượng Đèo Ngang tiêu điều, hoang sơ; tâm trạng buồn, cô đơn, hoài cổ (nhớ nước, thương nhà) của nhà thơ.
Nhà thơ muốn nói lên những thay đổi mạnh mẽ của xã hội Việt Nam trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước mà Đảng, nhà nước, nhân dân ta đã đề ra, đồng thời bày tỏ những suy tư, cảm xúc chủ quan của cá nhân mình về cuộc đời. Ngoài ra, thủ pháp nghệ thuật này còn góp phần tô điểm thêm vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, nhất là các bà mẹ Việt Nam anh hùng đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng giải phóng quê hương, đất nước. -> Chính sự đối lập của hai hệ thống từ ngữ này đã làm bật lên cái phi thường trong cái bình thường, cái vĩ đại trong cái nhỏ bé của một con người giản dị - chị Trần Thị Lí, người con gái anh hùng của Quảng Nam.
Đó là phép tu từ dùng cách đảo trật tự trước sau của các từ ngữ, các yếu tố để nhằm làm nổi bật, nhấn mạnh ý cần diễn đạt. -> Câu hỏi tu từ “Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?” diễn tả cảm xúc chia li dâng trào, nghẹn ngào, không nên lời của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra chiến trận. Đây là một lời than u uất đưa mảnh hổ về với thực tại đau thương, với nỗi ngao ngán vô biên, tưởng chừng đứt ruột.
“Những người muôn năm cũ” không còn nữa nhưng anh hồn của họ, những giá trị văn hóa tinh thần cao khiết mà họ góp vào cho non sông, đất nước này giờ ở đâu ?!. Câu hỏi tu từ đã bộc lộ nỗi xúc động đến tận cùng của nhà thơ đối với Bác: nỗi gian lao, vất vả, khó khăn, thiếu thốn, nhọc nhằn của Bác trong những chuỗi ngày dài ra đi tìm đường cứu nước; một nghị lực phi thường, bản lĩnh kiên cường và tấm lòng yêu nước thiết tha của Người. Nhưng cái tuyệt vời nhất của những câu hỏi tu từ ấy là đã làm bật lên tâm trạng buồn bã, đơn côi, trống vắng, rạo rực, khát khao tình yêu trong lòng người chinh phụ.
Điều ấy đã khơi ngợi nơi tâm hồn độc giả nỗi niềm kính trọng, thán phục, yêu thương Bác vô hạn - một vị lãnh tụ vô cùng giản dị mà thật vĩ đại biết bao !. Bài thơ “Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư có chín câu thơ nhưng đã có đến ba câu hỏi tu từ dồn dập, tha thiết được đặt bằng từ phủ định. Ước muốn đó cũng là sự thể hiện tình cảm của nhân dân ta, của bạn bè quốc tế với Bác, của những người đã về lăng “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” và những ai chưa đến lăng, nhưng lòng vẫn thành tâm hướng về Bác.