MỤC LỤC
Đánh giá thực trạng về xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh THPT, xác định đặc điểm nhận thức của học sinh về nghề nghiệp trong bối cảnh CMCN 4.0 và mối quan hệ giữa xu hướng chọn nghề của học sinh với nhận thức của học sinh về xu hướng nghề nghiệp trong bối cảnh CMCN 4.0. H2: Có mối quan hệ giữa đặc điểm nhận thức của học sinh Trung học phổ thông về nghề nghiệp và công việc trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và xu hướng chọn nghề. Xu hướng chọn nghề chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó nhận thức của học sinh Trung học phổ thông về công việc, nghề nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 là yếu tố có tác động quan trọng.
Nghiờn cứu đó phõn tớch làm rừ xu hướng chọn nghề và nhận thức của học sinh THPT về nghề nghiệp trong bối cảnh CMCN 4.0. Thực trạng cho thấy các em học sinh đã bắt đầu có nhận thức về cuộc CMCN 4.0 và tác động của nó đến thị trường lao động và việc làm, tuy nhiên nhận thức còn chưa hoàn toàn chính xác. Kết quả này làm cơ sở quan trọng cho việc đổi mới và nâng cao hiệu quả GDHN cho học sinh THPT ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Giáo dục KTTH được xem là một trong những bộ phận quan trọng nhất của giáo dục Cộng sản chủ nghĩa, giúp học sinh tiếp nhận về mặt lý thuyết và thực tiễn về những nguyên lý cơ bản của nền sản xuất hiện đại, hình thành kỹ năng, kỹ xảo lao động và hướng nghiệp cho học sinh; Nhờ đó tạo cho học sinh khả năng lựa chọn có ý thức con đường lao động, xây dựng cơ sở cho việc đào tạo nghề về sau. Chiến lược phỏt triển giỏo dục giai đoạn 2001 - 2010 đó xỏc định rừ: “Thực hiện chương trình phân ban hợp lý nhằm đảm bảo cho học sinh có học vấn phổ thông, cơ bản theo một chuẩn thống nhất, đồng thời tạo điều kiện cho sự phát huy năng lực của mỗi học sinh, giúp học sinh có những hiểu biết về kỹ thuật, chú trọng hướng nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân luồng sau THPT, để học sinh vào đời hoặc chọn ngành nghề học tiếp sau khi tốt nghiệp”. Các tác giả trên đã có những nghiên cứu mang tính thực tiễn, tập trung vào các vấn đề nóng bỏng của công tác hướng nghiệp hiện nay đó là xu hướng, động cơ lựa chọn nghề của lớp trẻ, những định hướng giá trị của thanh niên, nguyên nhân dẫn đến xu hướng, động cơ chọn nghề và định hướng giá trị, đồng thời nghiên cứu mối quan hệ giữa giáo dục hướng nghiệp và vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ đất nước trong thời kì CNH – HĐH, từ đó có những biện pháp, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Qua những quan điểm về khái niệm hướng nghiệp nêu trên, có thể hiểu một cách ngắn gọn, dưới góc độ giáo dục phổ thông, hướng nghiệp là sự tác động của một tổ hợp các lực lượng xã hội, lấy hệ thống sư phạm làm trung tâm (nhà trường), tác động vào học sinh, giúp các em làm quen với thế giới nghề nghiệp, nhận thức đúng về bản thân và về một số ngành nghề phổ biến trong xã hội để có thể lựa chọn cho mình một nghề nghiệp tương lai phù hợp. Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: “Thực trạng thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT khu vực miền núi đông bắc Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền đã chỉ ra rằng: Đa số học sinh đến nói rằng hình thức giúp đỡ của cha mẹ và những người thân trong gia đình đối với việc lựa chọn nghề của các em là định hướng phân tích, khuyên các em nên chọn nghề theo nghề của cha mẹ, hoặc nghề sau khi học xong dễ xin được việc, có thu nhập cao. Điều này là chứng tỏ các em đã bắt đầu có suy nghĩ, hiểu biết về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đồng thời bước đầu chọn được ngành nghề phù hợp với xu hướng phát triển nghề nghiệp và lao động của xã hội khi kết quả của nhiều nghiên cứu cho rằng, vật lý và các lĩnh vực ứng dụng của vật lý học sẽ có sự phát triển mạnh mẽ, tạo ra sự thay đổi lớn trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.
Bởi vậy, chương trình tư vấn hướng nghiệp cần hướng tới mục tiêu quan trọng là làm cho học sinh hiểu được bản chất và những tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến thị trường lao động và xu hướng nghề nghiệp, qua đó từng bước bồi dưỡng phẩm chất, năng lực nghề nghiệp cho học sinh, giúp các em hiểu mình, hiểu yêu cầu của nghề, từ đó tự định hướng vào những lĩnh vực mà xã hội có nhu cầu cao, từng bước thích ứng với đòi hỏi đối với người lao động trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Vì vậy, nhà trường cần có chương trình tư vấn chọn nghề phù hợp để học sinh nâng cao nhận thức về nghề nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 để từ đó có lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, có lợi cho sự phát triển kinh tế của đất nước, góp phần tạo ra sự cân bằng trong thế giới nghề nghiệp và điều kiện thuận lợi để phát triển tối ưu cho các tiềm năng cá nhân. Kết quả phân tích thực trạng về mối quan hệ giữa nhận thức của học sinh về tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến thế giới nghề nghiệp và lao động và xu hướng chọn nghề cho phép nhóm nghiên cứu khẳng định giả thuyết H2: Có mối quan hệ giữa đặc điểm nhận thức của học sinh Trung học phổ thông về nghề nghiệp và công việc trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và xu hướng chọn nghề.
Về kiến thức: hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai; biết cách tìm hiểu bản thân, tìm hiểu nghề nghiệp, thông tin thị trường lao động và xây dựng kế hoạch nghề nghiệp cho bản thân; biết được một số thông tin cơ bản về định hướng phát triển kinh tế – xã hội của địa phương, đất nước và khu vực; nhận thức đầu đủ về những tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 và ảnh hưởng của nghề nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0. Trong buổi đối thoại trực tuyến với chủ đề: “Lao động, việc làm trong bối cảnh CMCN 4.0”, ông Lê Quang Trung – Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Việc làm, Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, chia sẻ về thực trạng về cung, cầu lao động của nước ta trong năm 2018, ông cho biết cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thị trường lao động Việt Nam tiếp tục được phát triển theo hướng hiện đại hóa và định hướng thị trường; khuôn khổ luật pháp, thể chế, chính sách. Có nhiều hoạt động ngoại khóa có thể được sử dụng để tư vấn hướng nghiệp cho học sinh như: tham quan các cơ sở sản xuất, các trường học nghề; tổ chức các buổi gặp gỡ, trao đổi về nghề nghiệp với cán bộ lãnh đạo địa phương, các bộ kinh tế, kỹ thuật, những người lao động giỏi, học sinh phổ thông đã ra trường đang lao động sản xuất hay đang học tập trong các trường nghề, trường chuyên nghiệp; phối hợp với đoàn Thanh niên, Chi đoàn giáo viên tổ chức các buổi tọa đàm, diễn đàn, ra báo tường để tranh luận về lựa chọn nghề nghiệp; tổ chức các nhóm nghiên cứu, sưu tầm các tài liệu có liên quan với nghề nghiệp mà mình thích thú, tổ chức đọc báo, nghe đài, giới thiệu sách, xem phim tư liệu để tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của các nghề đang cần phát triển.
Nhà trường cần tổ chức thường xuyên các buổi sinh hoạt hướng nghiệp bằng cách hình thức mới lạ, hấp dẫn, thu hút sự tham gia nhiệt tình của học sinh; tổ chức cho học sinh tham quan các làng nghề truyền thống, các cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ hàng năm để các em có thể tiếp xỳc trực tiếp với nghề mỡnh yờu thớch cựng với việc làm rừ những đặc trưng từ thế giới lao động về tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 trong bối cảnh hiện nay. Đồng thời, các em phải nắm bắt kịp thời các thông tin quan trọng về thế giới nghề trong thực tiễn để từng bước kịp thời điều chỉnh nhận thức, hành động; chủ động lập kế hoạch nghề nghiệp để học được nghề phù hợp, thích ứng được với nghề trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, hướng tới mục tiêu đạt được sự thành công, hạnh phúc khi hoạt động nghề nghiệp trong thế giới nghề nghiệp 4.0 trong tương lai gần.