MỤC LỤC
- Chính Sách Thưởng Hiệu Suất: Liên Kết Tuyển Dụng và Thưởng Hiệu Suất: Có chính sách liên kết giữa quá trình tuyển dụng và hệ thống thưởng hiệu suất, khuyến khích hiệu suất xuất sắc trong cả quá trình và sau khi nhân viên được tuyển dụng. - Chính Sách Onboarding và Hỗ Trợ Ban Đầu: Chính Sách Onboarding: Chính sách có thể đề xuất các chương trình onboarding chất lượng để giúp nhân viên mới hòa mình nhanh chóng và hiệu quả vào môi trường làm việc.
- Sử dụng công chức: Bố trí phân công điều động biệt phái: Chuyển ngạch nâng ngạch công chức; Bổ nhiệm công chức, lãnh đạo; Bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian chức vụ lãnh đạo quản lý; Luân chuyển công chức lãnh đạo quản lý; Từ chức, miễn nhiệm đối với công chức lãnh đạo, quản lý; Chính sách áp dụng đối với người có tài năng trong hoạt động công vụ. - Quản lý công chức: Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về công chức, xây dựng kế hoạch, quy hoạch công chức; Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức, vị trí việc làm và cơ cấu công chức; Xác định số lượng và quản lý biên chế công chức; Tổ chức thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng công chức; Tổ chức thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức; Tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và chính sách đãi ngộ; Tổ chức thực hiện việc khen thưởng, kỷ luật; Thực hiện chế độ thôi việc, nghỉ hưu; Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê và quản lý hồ sơ; Thanh tra, kiểm tra việc thi hành quy định của pháp luật; Chỉ đạo, tổ chức giải quyết khiếu nại, tố cáo với công chức. + Các quy định đảm bảo quá trình tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức diễn ra công bằng, minh bạch, tránh thiên vị và tham nhũng.
+ Quy trình tuyển dụng và quản lý công chức có thể trở nên rất phức tạp và tốn kém, đặc biệt là khi có quá nhiều quy định và thủ tục. + Quá trình tuyển dụng kéo dài, ảnh hưởng đến thời gian và nguồn lực của tổ chức, đặc biệt là khi quy định yêu cầu nhiều bước và kiểm tra. + Bảo đảm mọi quyết định và đối xử đều công bằng và không phân biệt đối xử dựa trên giới tính, tôn giáo, chủng tộc, hoặc các yếu tố khác không liên quan đến năng lực làm việc.
Khi tiến hành quản lý và đánh giá theo phương thức này, giữa nhà quản lý và CBCCVC sẽ có sự thảo luận và xác định về mục tiêu của CBCCVC trong một khoảng thời gian nhất định, sau khoảng thời gian đó sẽ triển khai đánh giá thực hiện công việc theo những mục tiêu đã xác định trước. - So sánh cặp: là phương pháp để đánh giá mức độ quan trọng (sự hơn kém) giữa các yếu tố (con người, sự vật, hiện tượng) thông qua việc mang từng yếu tố một ra so sánh với yếu tố khác. KPI (Key Performance Indicators) là chỉ số đánh giá hiệu quả công việc, là công cụ đo lường, đánh giá hiệu quả công việc được thể hiện qua số liệu, tỷ lệ, chỉ tiêu định lượng, nhằm phản ánh hiệu quả hoạt động của các tổ chức hoặc bộ phận chức năng của công ty hay doanh nghiệp cá nhân.
- Nếu các chỉ số KPI xây dựng không đạt được tiêu chí SMART thì nó không chỉ gây ảnh hưởng xấu cho hệ thống đánh giá thực hiện công việc (ĐGTHCV) mà còn gây hậu quả xấu cho hệ thống quản trị của tổ chức nói chung. + Đánh giá hiệu suất làm việc, xác định và đánh giá hiệu suất làm việc của cán bộ, công chức, viên chức để đảm bảo rằng mọi người đều đạt được mức độ hiệu suất cần thiết theo yêu cầu công việc của họ. - Tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức: Tiêu chí xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; Tiêu chí xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ; Tiêu chí xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành nhiệm vụ;.
• Đánh giá thực hiện công việc là cơ sở quan trọng cho các tổ chức đưa ra các quyết định về nhân sự liên quan đến từng cá nhân người lao động: tuyển dụng, đào tạo, thăng tiến, trả lương, thưởng, thuyên chuyển..được đúng đắn và hiệu quả. • Chính sách đánh giá thực hiện công việc -> ảnh hưởng tới xây dựng và phát triển đạo đức, thái độ lao động của người lao động và bầu không khí tâm lý – xã hội trong tập thể lao động.
- Tạo ra được sự gắn bó giữa người lao động và tổ chức: Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của người lao động, giúp cho người lao động có cơ hội để phát triển bản thân và cố gắng thì từ đó người lao động sẽ có động lực và cống hiến hết mình cho tổ chức hơn, tăng sự gắn kết giữa người lao động với tổ chức. - Pháp luật và các quy định của chính phủ: Pháp luật có những quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi của người lao động: thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, các chính sách bảo hộ người lao động, quy định về mức lương tối thiểu, các biện pháp đảm bảo ATLĐ, mức độ độc hại trong môi trường làm việc, chế độ phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi, BHXH đối với người lao động… Các doanh nghiệp khi xây dựng chính sách đãi ngộ phải tuân thủ theo quy định của Pháp luật. + Tài chính: Một điều hiển nhiên rằng vấn đề này phụ thuộc vào khả năng chi trả cũng như tình hình kinh doanh của công ty, nếu công ty kinh doanh lợi nhuận cao sẽ có tiền trả nhân viên và đãi ngộ khá tốt, nhưng ngược lại nếu công ty kinh doanh thua lỗ và có nguy cơ phá sản thì công ty sẽ không có hệ thống đãi ngộ thậm chí là tiền lương chi trả cho nhân viên.
+ Thâm niên công tác, kinh nghiệm làm việc: Trước đây thâm niên là mấu chốt của mọi vấn đề lương bổng, đãi ngộ, thăng chức… Hiện nay quan điểm này đang dần thay đổi, thâm niên chỉ là một trong những yếu tố để xét đề bạt, tăng thưởng… Kinh nghiệm cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến lương bổng đãi ngộ. + Tiềm năng phát triển của người lao động, doanh nghiệp cần quan tâm tới tiềm năng của người lao động và bồi dưỡng tiềm năng đó: Những sinh viên trẻ tuổi mới tốt nghiệp ra trường tuy không có kinh nghiệm công tác những họ lại vẫn được trả mức lương cao bởi họ có tiềm năng trở thành những người tài trong tương lai. Người làm các công việc theo chế độ hợp đồng lao động quy định tại Nghị định số 111/2022/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2022 của Chính phủ về hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập thuộc trường hợp được áp dụng hoặc có thoả thuận trong hợp đồng lao động áp dụng xếp.
Sử dụng 10% tiết kiệm chi thường xuyên; Các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập có thu phí thực hiện trích lập tạo nguồn cải cách tiền lương từ một phần nguồn thu phí được để lại theo chế độ quy định sau khi trừ các chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động cung cấp dịch vụ, thu phí; Sử dụng nguồn thực hiện cải cách tiền lương năm 2022 chưa sử dụng hết chuyển sang (nếu có). + Sử dụng 70% tăng thu ngân sách địa phương thực hiện so với dự toán (không kể: thu tiền sử dụng đất; xổ số kiến thiết; thu cổ phần hóa và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý; tiền thuê đất một lần được nhà đầu tư ứng trước để bồi thường, giải phóng mặt bằng và thu từ xử lý tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị được cơ quan có thẩm quyền quyết định sử dụng để chi đầu tư theo quy định; thu tiền bảo vệ và phát triển đất trồng lúa; phí tham quan các khu di tích, di sản thế giới; phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực. cửa khẩu; phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản; phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; thu từ quỹ đất công ích, thu hoa lợi, công sản tại xã và thu tiền cho thuê, cho thuê mua, bán nhà thuộc sở hữu nhà nước) được Thủ tướng Chính phủ giao;.