Nghiên cứu khả thi sản xuất tấm panel PU liên tục

MỤC LỤC

Quy trình sản xuất tấm Panel PU

Danh mục các chi tiết được lập quy trình công nghệ chế tạo (QTCNCT), các bản vẽ QTCNCT các chi tiết chính của các máy, thiết bị trong hệ thống sản xuất tấm panel PU liên tục được trình chi tiết trong trong tập bản vẽ QTCNCT.

Bảng 1.2: Lập quy trình cơng nghệ chế tạo các chi tiết của máy cán
Bảng 1.2: Lập quy trình cơng nghệ chế tạo các chi tiết của máy cán

Công nghệ chế tạo tấm panel PU

Công nghệ chế tạo tấm panel PU trên bàn ép thủy lực

• Bước 2: (Xử lý hóa chất) Đo nhiệt độ hóa chất và lưu lượng khí nén, điều chỉnh buồng khuấy hóa chất để hóa chất lưu thông ổn định, xử lý những sự cố về khí về hóa chất trong quá trình sản xuất. • Bước 3: (Điều chỉnh hệ thống phun hóa chất và bàn ép) Hiệu chỉnh thông số của hóa chất (tỉ lệ thành phần các hóa chất, nhiệt độ hóa chất), thông số của bàn ép thủy lực (nhiệt độ bàn ép, lực ép…) sao cho chất lượng sản phẩm thí nghiệm tốt nhất.

Công nghệ sản xuất tấm panel PU liên tục

    Đề xuất cải tiến quy trình công nghệ sản xuất trong đó có máy cán tôn liên tục và dây truyền băng tải chạy liên tục, từ đó giúp cho việc tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm tấm panel và có tính thẩm mỹ cao, lắp đặt tấm và thi công dễ dàng, giảm được tiêu hao nhiên vật liệu trong quá trình phản ứng, giảm nhân công. Các bước công nghệ chế tạo tấm panel PU trên hệ thống sản xuất liên tục (hình 1.48) gồm: 2 tấm tôn trên, dưới được cấp bởi 2 máy xả cuộn, qua 2 máy cắt đầu tôn (nếu cần ghép tôn), mỗi tấm tôn chuyển động động trên 2 băng tải ống con lăn qua máy dán nilon để dán lớp nilon bảo vệ bề mặt, qua máy cán để cán sóng, tạo gờ âm dương, dàn băng tải ống con lăn vào buồng gia nhiệt cho 2 lớp tôn, kiểm tra nhiệt độ nếu đạt yêu cầu.

    NGHIÊN CỨU KHẢ THI VỀ CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ

    Nghiên cứu thực nghiệm xác định ảnh hưởng của chế độ công nghệ (nhiệt độ, thời gian, tốc độ khuấy...) đến năng suất và chất

    • Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến tính chất cơ lý của vật liệu PU xốp

      Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất cơ lý của vật liệu PU xốp Để tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ phối trộn đến tính chất cơ lý của sản phẩm, chúng tôi tiến hành thực hiện phản ứng tổng hợp polyurethan tại các khoảng nhiệt độ khác nhau, trong khi các điều kiện khác không thay đổi là: Tỷ lệ MDI/PPG là 1,6/1, hàm lượng chất tạo xốp C5 là 10%, hàm lượng chất hoạt động bề mặt là 0,5%, hàm lượng amin bậc 3 là 1,5% và hàm lượng xúc tác thiếc là 0,2%. Điều này được lý giải như sau: Khi nhiệt độ trộn hợp thấp, MDI chưa nóng chảy hoàn toàn nên việc trộn hợp sẽ cần thời gian dài hơn để hỗn hợp trở nên đồng nhất, đồng thời nhiệt của phản ứng cũng chưa đủ để phản ứng xảy ra với tốc độ đủ lớn do đó phản ứng chuyển hóa tạo polyuretan chưa xảy ra hoàn toàn nên tính chất cơ học không cao. Giải thích hiện tượng này như sau: Chất hoạt động bề mặt có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt tạo điều kiện cho việc hình thành các bóng khí nhiều và nhỏ hơn làm cho kích thước lỗ xốp nhỏ đi, cấu trúc xốp trở nên ổn định và đồng đều hơn, do đó độ bền cơ lý của vật liệu tăng lên.

      Tuy vậy, khi sử dụng hàm lượng chất xúc tác cao sẽ dẫn tới hiện tượng làm cho phản ứng diễn ra quá nhanh, lượng khí thoát ra từ phản ứng để tạo các bóng khí tăng lên nhanh chóng, điều này dẫn tới sự phá vỡ các bóng khí hình thành do đó làm cho cấu trúc xốp lỗ trở nên rỗng hơn và tỷ lệ các lỗ xốp đóng sẽ giảm đi dẫn tới sự suy giảm tính chất cơ lý của vật liệu. Do các hợp chất cơ của thiếc có tính xúc tác mạnh đối với phản ứng gel hóa (giai đoạn quan trọng trong quá trình chế tạo PU xốp), vì thế trong thực tế để tạo ra vật liệu xốp cứng PU người ta thường sử dụng kết hợp hai loại chất xúc tác này.Tương tự như việc khảo sát ảnh hưởng hàm lượng chất xúc tác DABCO đến tính chất cơ lý của vật liệu PU, ảnh hưởng của hàm lượng chất xúc tác octoat thiếc. Áp dụng đơn phối liệu và các điều kiện công nghệ tối ưu đã lựa chọn, đề tài đã tiến hành chế thử các mẫu xốp cứng PU với kích thước và độ dày khác nhau rồi tiến hành xác định, đánh giá trên cơ sở phân tích và xử lý số liệu ảnh hưởng các chế độ công nghệ đến các tính năng cơ lý đặc trưng của của các mẫu PU xốp.

      Hình 1.2. Sản phẩm hình thành trong khn
      Hình 1.2. Sản phẩm hình thành trong khn

      Nghiên cứu thực nghiệm xác định chế độ công nghệ chê tạo tấm panel PU trên hệ thống sản xuất tấm panel PU liên tục

      - Kiểm tra làm việc của máy xả cuộn: Trước khi tiến hành thực nghiệm cần làm sạch và tra dầu kiểm tra sự cố trước khi hệ thống nâng đưa cuộn tôn vào trong buồng máy xả cuộn như thể hiện trên hình 1.66. Sử dụng căn để kiểm tra độ hẹp hay độ hở của hai mép tôn đảm bảo chất lượng của thành phẩm khi thí nghiệm bằng các sử dụng miếng căn được sử dụng bằng thép có chiều dài 30 mm, rộng 10 mm, dầy 5 mm (hình 1.68). Tiến hành kiểm tra đo nhiệt độ thường xuyên để đảm bảo nhiệt độ của buồng gia nhiệt cho 2 lớp tôn luôn ở nhiệt độ tối ưu, khi nhiệt độ chưa đủ cần điều chỉnh gia nhiệt cho buồng gia nhiệt cho 2 lớp tôn thông qua bảng điều khiển, hoặc khi nhiệt độ quá cao thì ngưng gia nhiệt.

      - Làm sạch vòi phun hóa chất, phun thử: Sau khi phun thử hóa chất và bộ phận xử lý hóa chất làm việc ổn định (hình 1.71), tiến hành làm sạch vòi phun bằng dung mung môi rửa hóa chất, kiểm tra vòi phun thông qua quá trình phun thử (hình 1.72).

      Hình 1. 14. Kiểm tra khả năng hoạt động của hệ thống trải tôn
      Hình 1. 14. Kiểm tra khả năng hoạt động của hệ thống trải tôn

      Nghiên cứu thực nghiệm sản xuất tấm panel PU trên bàn ép thủy lực

        Đo nhiệt độ hóa chất và lưu lượng khí nén, điều chỉnh buồng khuấy hóa chất để hóa chất lưu thông ổn định, xử lý những sự cố về khí về hóa chất trong quá trình thí nghiệm. Sau khi ép, tôn được làm sạch những hóa chất và ba via còn xót lại, đánh bóng phần PU đầu tấm tôn và hai bên mép tôn để khi lắp ghép dễ dàng hơn. Quan hệ giữa nhiệt độ hóa chất TH, nhiệt độ lớp tôn TT với tỷ trọng G, độ bền nén σN, tỷ suất hút ẩm A, hệ số truyền nhiệt X của tấm panel PU được chế tạo trên bàn ép thủy lực.

        Từ kết quả thực nghiệm trên hình 1.90 và 1.91 thấy rằng có sự đồng nhất về quy luật ảnh hưởng của nhiệt độ lớp tôn TT và nhiệt độ bình chứa hóa chất TH khi chế tạo tấm panel PU trên bàn ép thủy lực với các tấm panel PU được chế tạo trên hệ thống sản xuất liên tục.

        Bảng 1. 15. Bảng thực nghiệm ảnh hưởng của chế độ công nghệ đến chất lượng tấm panel PU được chế tạo trên
        Bảng 1. 15. Bảng thực nghiệm ảnh hưởng của chế độ công nghệ đến chất lượng tấm panel PU được chế tạo trên

        NGHIÊN CỨU KHẢ THI VỀ VỊ TRÍ VÀ MẶT BẰNG

        Máy móc trang thiết bị mặt bằng sản xuất tấm Panel PU liên tục

        Khu vực Số đơn vị máy

        Dài * Rộng (m)

        Diện tích của 1 máy

        Diện tích tổng số

        Chú thích A.Máy xả

        Thiết kế và phân tích tối ưu vị trí và mặt bằng nhà xưởng

        • Áp dụng giải thuật sắp xếp theo trọng số nhị phân để bố trị mặt bằng mới cho xưởng sản xuất tấm Panel PU liên tục

          Sau khi tính sô thập phân và sắp xếp thứ tự của hàng theo giá trị giảm dần từ trên xuống, ta gán số nhị phân và tính số thập phân cho mỗi cột bằng công thức [1].  Quá trình sắp xếp theo nhóm được dùng lại và bước tiếp theo là bố trí các nhóm (Ô) trên mặt bằng được quyết định. Phân tích tổng quan sản phẩm tấm panel PU, đồng thời cũng phân tích hệ thống máy móc, thiết bị sản xuất tấm panel PU.

          Thiết kế mặt bằng hệ thống sản xuất tấm panel PU và sơ đồ quy trình sản xuất của 3 mô hình mặt bằng: sản xuất không liên tục, cải tiến sản xuất không liên tục, sản xuất liên tục.

          2.3.1.2. Bảng thông tin về các chi tiết gia cơng, và quy trình gia cơng
          2.3.1.2. Bảng thông tin về các chi tiết gia cơng, và quy trình gia cơng

          NGHIÊN CỨU KHẢ THI VỀ KINH TẾ KỸ THUẬT

          • Chi phí các loại máy 1. Máy xả cuộn tôn

            Nó được dùng làm tấm lợp bao che cho các công trình xây dựng như nhà ở, nhà xưởng,nhà kho,… Và hiện nay nó là một loại vật liệu tối ưu dùng để thay thế cho các loại tấm lợp.

            NGHIÊN CỨU KHẢ THI VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

            • Hệ thống thông tin quản lý
              • Hệ thống thông tin quản lý

                Hệ thống thông tin quản lý (MIS – Management Information System) là hệ thống tích hợp các yếu tố con người, các thủ tục, các CSDL( cơ sở dữ liệu) và các thiết bị được sử dụng để cung cấp những thông tin có ích cho các nhà quản lý và ra quyết định. Báo cáo về chi phí lương có thể được lập hàng tuần giỳp theo dừi và kiểm soỏt được chớ phớ nhõn cụng nhưng một bỏo cỏo ngày về sản Các giao dịch nghiệp vụ HT xử lý giao dịch (TPS) CSDL tác nghiệp CSDL giao dịch hợp lệ HTTT QUẢN LÝ (MIS) CSDL tổng hợp nội bộ CSDL từ bên ngoài CSDL ứng dụng HT hỗ trợ ra quyết định (DSS) HT hỗ trợ lãnh đạo (EIS) HT chuyên gia (ES) Bảng kê dữ liệu đầu vào Báo cáo định kỳ Báo cáo thống kê. Bằng cách quan sát biểu đồ, người làm công tác quản lý sẽ dễ dàng phát hiện ra những điểm bất thường ví dụ trong hoạt động bán hàng và tìm cách lý giải cho tình trạng bất bình thường đó thông qua việc sử dụng cơ chế siêu liên kết (bằng cách bấm một phím chức năng định trước hoặc kích chuột vào một điểm xác định trên báo cáo hoặc trên biểu đồ).

                Hệ thống thông tin quản lý sản xuất giúp quyết định cách thức tổ chức sản xuất và phương pháp sản xuất tối ưu nhất, nơi dùng làm kho dự trữ hợp lý nhất và giải pháp vận chuyển hàng tốt nhất… tạo ra sản phẩm với chất lượng tốt nhất với chi phí hợp lý nhất.

                Hình 2. Các mức quản lý trong 1 tổ chức
                Hình 2. Các mức quản lý trong 1 tổ chức